K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Với hành động nào đã khẳng định nhân dân ta chống lại cả triều đình lẫn tây?

A.Đốt cháy tàu Hi Vọng Pháp trên sông Vàm Cỏ của Nguyễn Trung Trực

B.Khởi nghĩa của Phan Bá Vành ở Nam Định

C.Khởi nghĩa của Nông Văn Vân ở Tuyên Quang

D.Trương Định ở lại cùng nhân dân đấu tranh chống Pháp

11 tháng 6 2021

Trương Định ở lại cùng nhân dân chống Pháp

13 tháng 3 2022

C

12 tháng 3 2023

C

6 tháng 5 2022

Ngày 10/12/1861 nghĩa quân do Nguyễn Trung Trực chỉ huy làm nên một chiến công lừng lẫy, đánh một trận mưu trí và táo bạo, đốt cháy chiến hạm Hy Vọng ( Espérence ) của thực dân Pháp trên sông Vàm Cỏ Đông ( hay còn gọi là sông Nhật Tảo ), diệt toàn bộ quân địch trên tàu gồm 17 lính Pháp và 20 tên Việt gian.

6 tháng 5 2022

Ngày 10/12/1861 nghĩa quân do Nguyễn Trung Trực chỉ huy làm nên một chiến công lừng lẫy, đánh một trận mưu trí và táo bạo, đốt cháy chiến hạm Hy Vọng ( Espérence ) của thực dân Pháp trên sông Vàm Cỏ Đông ( hay còn gọi là sông Nhật Tảo ), diệt toàn bộ quân địch trên tàu gồm 17 lính Pháp và 20 tên Việt gian.                                                     

 

Câu 13. Người chỉ huy nghĩa quân đốt cháy tàu Hy Vọng của Pháp trên sông Vàm Cỏ Đông là A. Trương Định.             B. Trương Quyền.C. Nguyễn Hữu Huân.             D. Nguyễn Trung Trực.Câu 14.  Pháp lấy cớ gì để tiến quân ra Bắc lần thứ nhất?A. Triều Nguyễn giết giáo sĩ Đuy-puy.B. Giải quyết vụ tên lái buôn Đuy-puy gây rối.C. Triều Nguyễn không thi hành Hiệp ước 1862.D. Triều đình Nguyễn nhờ quân Thanh sang...
Đọc tiếp

Câu 13. Người chỉ huy nghĩa quân đốt cháy tàu Hy Vọng của Pháp trên sông Vàm Cỏ Đông là 

A. Trương Định.             B. Trương Quyền.

C. Nguyễn Hữu Huân.             D. Nguyễn Trung Trực.

Câu 14.  Pháp lấy cớ gì để tiến quân ra Bắc lần thứ nhất?

A. Triều Nguyễn giết giáo sĩ Đuy-puy.

B. Giải quyết vụ tên lái buôn Đuy-puy gây rối.

C. Triều Nguyễn không thi hành Hiệp ước 1862.

D. Triều đình Nguyễn nhờ quân Thanh sang đàn áp Pháp.

Câu 15. Sau Hiệp ước Hác-măng (1883), thái độ của triều đình đối với phong trào kháng chiến của nhân dân như thế nào?

 A. Ra lệnh chấm dứt các hoạt động chống Pháp ở Bắc Kỳ.

 B. Ra lệnh chấm dứt các hoạt động chống Pháp ở Nam Kỳ.

 C. Ra lệnh chấm dứt các hoạt động chống Pháp ở Trung Kỳ.

  D. Ra lệnh chấm dứt các hoạt động chống Pháp trong cả nước. 

1

13D

15D

14B

16 tháng 2 2018

Đáp án: B

Giải thích: Mục…3 (phần III)….Trang…114...SGK Lịch sử 11 cơ bản

Câu 1a. Từ năm 1858 đến năm 1884, triều đình nhà Nguyễn đã kí với  chính phủ Pháp những hiệp ước nào? Nêu nội dung chủ yếu của các hiệp ước đó.Tên Hiệp ước Nội dung chủ yếuHiệp ước Nhâm Tuất (1862)   :Triều đình nhà Nguyễn thừa nhận quyền cai quản của nước Pháp ở ba tỉnh miền Đông Nam Kì (Gia Định, Định Tường, Biên Hoà) và đảo Côn Lôn; mở ba cửa biển (Đà Nẵng, Ba Lạt,...
Đọc tiếp

Câu 1

a. Từ năm 1858 đến năm 1884, triều đình nhà Nguyễn đã kí với  chính phủ Pháp những hiệp ước nào? Nêu nội dung chủ yếu của các hiệp ước đó.Tên Hiệp ước Nội dung chủ yếu

Hiệp ước Nhâm Tuất (1862)   :Triều đình nhà Nguyễn thừa nhận quyền cai quản của nước Pháp ở ba tỉnh miền Đông Nam Kì (Gia Định, Định Tường, Biên Hoà) và đảo Côn Lôn; mở ba cửa biển (Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên) cho Pháp vào buôn bán; cho phép người Pháp và Tây Ban Nha tự do truyền đạo...; bồi thường cho Pháp 288 vạn lạng bạc; Pháp sẽ "trả lại" thành Vĩnh Long cho triều đình chừng nào triều đình buộc được dân chúng ngừng kháng chiến.

Hiệp ước Giáp Tuất (1874)  :Pháp sẽ rút quân khỏi Bắc Kì, còn triều đình chính thức thừa nhận sáu tính Nam Kì hoàn toàn thuộc Pháp.

Hiệp ước Hác-măng (1883) :Triều đình Huế chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì, cắt tỉnh Bình Thuận ra khỏi Trung Kì để nhập vào đất Nam Kì thuộc Pháp. Ba tỉnh Thanh-Nghệ-Tĩnh được sáp nhập vào Bắc Kì. Triều đình chỉ được cai quản vùng đất Trung Kì, nhưng mọi việc đều phải thông qua viên khâm sứ Pháp ở Huế. Công sứ Pháp ở các tỉnh Bắc Kì thường xuyên kiểm soát những công việc của quan lại triều đình, nắm các quyền trị an và nội vụ. Mọi việc giao thiệp với nước ngoài (kể cả với Trung Quốc) đều do Pháp nắm. Triều đình Huế phải rút quân đội ở Bắc Kì về Trung Kì.

Hiệp ước Pa-tơ-nôt (1884)   :Nội dung cơ bản giống với Hiệp ước Hác-măng, chỉ sửa đổi đôi chút về ranh giới khu vực Trung Kì nhằm xoa dịu dư luận và lấy lòng vua quan phong kiến bù nhìn.

b. Nhân dân ta có thái độ như thế nào khi triều đình nhà Nguyễn kí những hiệp ước trên?

- Nhân dân ta đã phản đối mạnh mẽ việc triều đình nhà Nguyễn kí các hiệp ước đầu hàng, "quyết đánh cả Triều lẫn Tây"...

- Nhân dân không tuân thủ lệnh của triều đình, tiếp tục đẩy mạnh kháng chiến chống thực dân Pháp..

 

2
18 tháng 5 2019

b, Thái độ của nhân dân ta khi triều đình Huế kí các hiệp ước đầu hàng thực dân Pháp:

- Phong trào kháng chiến chống Pháp trong nhân dân các được đẩy mạnh hơn.
- Quan lại triều đình ờ các địa phương đã phản đối lệnh bãi binh => Là cơ sở để phái chủ chiến trong triều đình đẩy mạnh hoạt động

26 tháng 7 2021

b, Thái độ của nhân dân ta khi triều đình Huế kí các hiệp ước đầu hàng thực dân Pháp:

- Phong trào kháng chiến chống Pháp trong nhân dân các được đẩy mạnh hơn.
- Quan lại triều đình ờ các địa phương đã phản đối lệnh bãi binh => Là cơ sở để phái chủ chiến trong triều đình đẩy mạnh hoạt động

6 tháng 4 2022

Cậu tham khảo:

* Thái độ và hành động của triều đình Huế :
+ Ngăn cản phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta ở Nam Kì và ra lệnh bãi binh.
+ Do thái độ cầu hòa của triều đình --> Pháp chiếm được 3 tỉnh miền Tây Nam Kì mà không tốn một viên đạn nào( t6.1867).
-Phong trào đấu tranh chống Pháp của nhân dân diễn ra sôi nổi với những hình thức phong phú:
+ Bất hợp tác với giặc, một số bộ phận nhân dân kiên quyết đấu tranh vũ trang --> nhiều trung tâm kháng chiến được thành lập ( Đồng Tháp Mười , Tây Ninh , Bến Tre..).
+ Một bộ phận dùng văn thơ lên án thực dân Pháp và tay sai, cổ vũ lòng yêu nuóc như Phan Văn Trị, Nguyễn Đình Chiểu.
=> Thái độ thờ ơ,vô trách nhiệm khi đất nước bị xâm chiếm
*Thái độ của nhân dân ta:
- Ngay từ đầu nhân dân ta đã anh dũng đứng lên chống Pháp :
+ Nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đã đốt cháy tàu Ét-pê-răng của Pháp đậu trên sông Vàm cỏ (12 - 1864).
+ Khởi nghĩa của Trương Định ờ Gò Công kéo dài đến năm 1864 đã làm cho địch thất điên bát đảo.
- Sau khi Pháp chiếm ba tỉnh miền Đông Nam Kì, mặc dù triều đình ra sức ngăn cản nhưng phong trào kháng Pháp của nhân dân vẫn diễn ra sôi nổi. liên tục, dưới nhiều hình thức khác nhau :
+ Nhiều trung tâm kháng chiến ra đời : Đồng Tháp Mười, Tây Ninh với những tấm gương tiêu biểu như : Trương Quyền, Nguyễn Trang Trực, Nguyễn Hữu Huân,...
+ Một hộ phận dùng văn thơ lên án thực dân Pháp và tay sai, cổ vũ lòng yêu nước : Phan Văn Trị, Nguyễn Đình Chiểu. Nguyễn Thông...,
=> Yêu nước,quyết tâm không cho giặc xâm chiếm đất nước

6 tháng 4 2022

mình cảm ơn nhìuu

13 tháng 12 2018

Đáp án C

Năm 1862, nhà Nguyễn kí với thực dân Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất công nhận 3 tỉnh Đông Nam Kì thuộc Pháp. Quyết định này của nhà Nguyễn đã dẫn đến sự bất mãn trong nhân dân. Từ năm 1867, nhân dân ta đã “quyết đánh cả triều lẫn Tây” - bắt đầu kết hợp chống đế quốc và phong kiến đầu hàng. Đến sau Hiệp ước Giáp Tuất (1874), nhiệm vụ này vẫn được tiếp tục thực hiện, tiêu biểu là trong khẩu hiệu của Trần Tấn, Đặng Như Mai.

28 tháng 8 2017

Chọn đáp án C.

Năm 1862, nhà Nguyễn kí với thực dân Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất công nhận 3 tỉnh Đông Nam Kì thuộc Pháp. Quyết định này của nhà Nguyễn đã dẫn đến sự bất mãn trong nhân dân. Từ năm 1867, nhân dân ta đã “quyết đánh cả triều lẫn Tây” - bắt đầu kết hợp chống đế quốc và phong kiến đầu hàng. Đến sau Hiệp ước Giáp Tuất (1874), nhiệm vụ này vẫn được tiếp tục thực hiện, tiêu biểu là trong khẩu hiệu của Trần Tấn, Đặng Như Mai.