K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 9 2021

Bài 9:

a= 3q+1
b=3k+2
ab=(3q+1)(3k+2)
ab=9qk+6q+3k+2
=> ab chia cho 3 dư 2

Bài 10:
n(2n+3) - 2n(n+1)
= 2n2 - 3n - 2n2 - 2n
=(2n2 - 2n2) - (3n + 2n)
=-5n
Vì -5 chia hết cho 5 nên biểu thức n(2n+3) - 2n(n+1) luôn chia hết cho 5 với mọi số nguyên n
mình có thiếu sót chỗ nào thì mn giúp mình với nhé :>>

12 tháng 6 2023

=(9/25 + 16/25) + ( 2/11 + 9/11)+ (10/17 + 7/17)

= 1    +     1       +          1

= 3

Toán này đâu khó!

12 tháng 6 2023

1=1=1=3

 

Bài 2: 

a: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AH là đường cao

nên AH là tia phân giác của góc BAC

b: Xét ΔAMH vuông tại M và ΔANH vuông tại N có

AH chung

\(\widehat{MAH}=\widehat{NAH}\)

Do đó: ΔAMH=ΔANH

Suy ra: AM=AN

hay ΔAMN cân tại A

c: Xét ΔABC có AM/AB=AN/AC

nên MN//BC

d: \(AH^2-AN^2=HN^2\)

\(BH^2-BM^2=MH^2\)

mà HN=MH

nên \(AH^2-AN^2=BH^2-BM^2\)

hay \(AH^2+BM^2=BH^2+AN^2\)

20 tháng 2 2022

Vẽ hình giúp e đc ko ạ

6 tháng 12 2015

(-2) + 4 + (-6) + 8 + (-10) + 12

=(-2 + 4) + (-6 + 8) + (-10 + 12)

=2+2+2

=4+2

=6

25 tháng 6 2021

Bài 6:

Ta có: \(V_{ddHCl}=\dfrac{120}{1,2}=100\left(ml\right)\)

\(\Rightarrow n_{HCl}=0,1.6=0,6\left(mol\right)\)

Giả sử KL cần tìm là A.

PT: \(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)

____0,3____0,6 (mol)

\(\Rightarrow M_A=\dfrac{7,2}{0,3}=24\left(g/mol\right)\)

Vậy: A là Magie. (Mg)

Bạn tham khảo nhé!

25 tháng 6 2021

Bài 8:

Ta có: m dd HCl = 83,3.1,2 = 99,96 (g)

\(\Rightarrow m_{HCl}=99,96.21,9\%\approx21,9\left(g\right)\Rightarrow n_{HCl}=\dfrac{21,9}{36,5}=0,6\left(mol\right)\)

Giả sử KL cần tìm là A.

PT: \(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)

___0,3____0,6 (mol)

\(\Rightarrow M_A=\dfrac{7,2}{0,3}=24\left(g/mol\right)\)

Vậy: A là Magie (Mg).

Bạn tham khảo nhé!

NV
25 tháng 7 2021

Với mọi \(x\in R\) ta có \(\left\{{}\begin{matrix}x+\pi\in R\\x-\pi\in R\end{matrix}\right.\)

\(f\left(x+\pi\right)=cos^2\left(x+\pi\right)-1=cos^2x-1=f\left(x\right)\)

\(\Rightarrow\) Hàm số đã cho là hàm tuần hoàn với chu kì \(T=\pi\)

1 tháng 11 2021

a. Bạn tự vẽ sơ đồ mạch điện nhé!
b. \(P=UI\)

 \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}I1=\dfrac{P1}{U1}=\dfrac{440}{220}=2\left(A\right)\\I2=\dfrac{P2}{U2}=\dfrac{110}{220}=0,5\left(A\right)\end{matrix}\right.\)

c. \(\left[{}\begin{matrix}R1=\dfrac{U1}{I1}=\dfrac{220}{2}=110\left(\Omega\right)\\R2=\dfrac{U2}{I2}=\dfrac{220}{0,5}=440\left(\Omega\right)\end{matrix}\right.\)

d. \(A=\left(P1.t\right)+\left(P2.t\right)=\left(440.4.30\right)+\left(110.4.30\right)=66000\left(Wh\right)=66\left(kWh\right)\)

\(\Rightarrow T=A.450=66.450=29700\left(dong\right)\)

1 tháng 11 2021

Bạn tham khảo sơ đồ mạch điện này nhé, nó sẽ không đúng hoàn toàn nên bạn có thể sửa lại nhé!
Lý thuyết cường độ dòng điện và hiệu điện thế của đoạn mạch mắc nối tiếp, mắc song song lý 7

22 tháng 7 2021

Câu 2.

a) Cho 2 khí lội qua dung dịch AgNO3/NH3

+Khí nào phản ứng có kết tủa : propin

 CH≡C–CH3 + AgNO3 + NH3 → AgC≡C–CH3 + NH4NO3

+Khí còn lại không có hiện tượng : propen

b) Trích mỗi chất 1 ít làm mẫu thử

- Cho dung dịch Cu(OH)2 vào từng mẫu thử

+ Mẫu thử nào phản ứng, xuất hiện dung dịch màu xanh lam là Glyxerol

Cu(OH)2 + 2C3H5(OH)3 ⟶ 2H2O + [C3H5(OH)2O]2Cu

+ 2 mẫu thử còn lại không phản ứng là ancol etylic và phenol 

- Cho dung dịch Brom vào 2 mẫu thử không phản ứng với Cu(OH)2

+ Mẫu thử nào xuất hiện kết tủa : C6H5OH

3Br2 + C6H5OH ⟶ C6H2Br3OH + 3HBr

+ Còn lại không phản ứng là C2H5OH