Lập bảng so sánh tính chất của khí nitơ và khí cacbon monoxit.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn: D.
Đó là: Khí nitơ và khí cacbon đioxit; Khí oxi và khí cacbon đioxit; Khí oxi và hơi nước;
Khí nitơ và hơi nước.
Ta có :
\(n_{Fe_2O_3}=\frac{32}{160}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{CO_2}=\frac{26,4}{44}=0,6\left(mol\right)\)
PTHH: Fe2O3 + 3CO \(\rightarrow\) 2Fe + 3CO2
1mol 2mol 3mol
0,2mol 0,4mol 0,6mol (đủ)
Từ PT \(\Rightarrow\) nFe = 0,4 (mol)
mFe = 0,4.56 = 22,4 (kg)
pt hh: Fe2O3 + 3CO = 2Fe + 3CO2
Cứ 112g Fe sinh ra 132g CO2
vậy x g......................26,4kg.....
x = Fe =112.26,4/132 = 22,4kg
( Tự làm ráng kiếm cái giải khổ quá thầy à)
a) Khối lượng mol phân tử khí Z = 2 . 22 = 44 g/mol
b) Gọi công thức chung của hc là NxOy . Ta có :
14x + 16y = 44
=> x = 2 , y = 1
CTHC là : N2O
c) Tỉ khối của Z với kk là
\(\frac{d_Z}{d_{kk}}=\frac{44}{29}\)
a) Khối lượng mol phân tử của khí Z: 2.22=44(gam/mol)
b) công thức phân tử: Gọi công thức hóa học chung của hợp chất là NxOy
Ta có: 14x+16y=44
=> x=2; y=1
Công thức hóa học là N2O
c) Tỉ khối của khí Z so với không khí là
dz/dkk=44/29
a) kl mol Z = mz/mh2 = 22
mz = 22.2 =44g
b) công thức NO2 ( nitric)
c) d = mz/mkk = 44/29
em mới học lop7vnen ac à
Dùng dung dịch Ca(OH)2 vào hỗn hợp khí trên:
+Khí làm đục nước vôi trong là CO2
CO2+Ca(OH)2=>CaCO3+H2O
+Khí không có hiện tượng là N2,O2,CH4,H2
-Dùng CuO nung nóng vào hỗn hợp 4 khí:
+Khí nào làm CuO màu đen chuyển dần dần sang Cu có màu đỏ gạch là H2
CuO+H2=>Cu+H2O
+Khí không có hiện tượng là N2,O2,CH4
-Đốt cháy hỗn hợp 3 khí còn lại rồi sau đó đưa sản phẩm vào Ca(OH)2.
+Khí làm đục nước vôi trong thì khí ban đầu là CH4
CH4+2O2=>CO2+2H2O
CO2+Ca(OH)2=>CaCO3+H2O
+Khí không CÓ hiện tượng là O2,N2
-Cuối cùng dùng tàn que diêm vào O2 và N2
+Khí làm que diêm cháy sáng mạnh là O2
+Khí làm làm que diêm phụt tắt là N2.
\(C\cong O\)
- Là chất khí không màu, không mùi, không vị.
- Hơi nhẹ hơn không khí, ít tan trong nước.
- Không duy trì sự cháy, hô hấp. Không độc.
- Là chất khí không màu, không mùi, không vị.
- Tan rất ít trong nước, rất bền với nhiệt.
- Hơi nhẹ hơn không khí, rất độc hại.
\(\star\) Liên kết ba trong phân tử nitơ rất bền.
\(\star\) Ở nhiệt độ cao, nitơ tác dụng được với nhiều chất.
\(\star\) Vừa là chất oxi hoá, vừa là chất khử.
- Tính oxi hoá:
+ Tác dụng với kim loại sinh ra muối nitrua kim loại (M3Nn).
\(6Na+N_2\rightarrow2Na_3N\)
+ Tác dụng với hiđro sinh ra khí amoniac (NH3):
\(N_2+3H_2\underrightarrow{t^\circ}2NH_3\)
- Tính khử:
+ Tác dụng với oxi sinh ra khí nitric oxit (NO) ở khoảng \(3000^\circ C\):
\(N_2+O_2\underrightarrow{t^\circ}2NO\)
\(2NO+O_2\rightarrow2NO_2\) (to thường, hoá nâu)
▲ Chú ý: Các oxit khác của nitơ \(NO_2,N_2O,N_2O_3,N_2O_5,N_4O_6,...\) không được điều chế trực tiếp bằng cách cho nitơ tác dụng với oxi.
\(\star\) Phân tử CO có liên kết ba (2 liên kết chính, 1 liên kết cho-nhận), nên rất bền.
\(\star\) Chỉ hoạt động ở nhiệt độ cao.
\(\star\) Là chất khử mạnh:
- Tác dụng với các phi kim:
+ Với oxi:
\(2CO+O_2\underrightarrow{t^\circ}2CO_2\)
+ Với clo:
\(CO+Cl_2\underrightarrow{t^\circ}COCl_2\) (phosgen)
- Khả năng khử được các oxit của kim loại.
+ Khử đồng(II) oxit:
\(CO+CuO\underrightarrow{t^\circ}CO_2+Cu\)
+ Khử sắt(III) oxit:
\(3CO+Fe_2O_3\underrightarrow{t^\circ}3CO_2+2Fe\)