K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 6 2022

Gọi CTHH của A là: \(QCl_n\left(n\in N\text{*}\right)\)

\(\rightarrow\dfrac{35,5n}{M_Q+35,5n}.100\%=60,683\%\\ \Leftrightarrow M_Q=23n\left(g/mol\right)\)

Xét n = 1 thoả mãn => MQ = 23 (g/mol)

=> Q là Na

\(\left(a\right)NaCl+AgNO_3\rightarrow AgCl\downarrow+NaNO_3\\ \left(b\right)2AgCl\xrightarrow[a/s]{t^o}2Ag+Cl_2\\ \left(c\right)2Na+Cl_2\xrightarrow[]{t^o}2NaCl\)

13 tháng 4 2017

a) X là Cl2

Z là hợp chất 2 nguyên tố, Z là muối của Kali trong đó chiếm 52,35%  về khối lượng => Z là KCl

Y là hợp chất 2 nguyên tố, trong đó có chứa Clo, dd Y làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ => Y là axit => Y là HCl

Đất đèn +HCl → F => F là C2H2

Ta có sơ đồ sau:

4   C H 3 C O O N a +   C 2 H 5 O H ↔ H 2 S O 4 , t ∘ C H 3 C O O C 2 H 5 + H 2 O 5   C H 3 C O O C 2 H 5 + N a O H → C H 3 C O O N a + C 2 H 5 O H

16 tháng 12 2021

Gọi KL cần tìm là M

\(n_{AgNO_3}=\dfrac{170}{170}=1(mol)\\ MCl_2+2AgNO_3\to M(NO_3)_2+2AgCl\downarrow\\ \Rightarrow n_{MCl_2}=\dfrac{1}{2}n_{AgNO_3}=0,5(mol)\\ \Rightarrow M_{MCl_2}=\dfrac{55,5}{0,5}=111(g/mol)\\ \Rightarrow M_M=111-35,5.2=40(g/mol)(Ca)\\ n_{Ca(NO_3)_2}=0,5(mol);n_{AgCl}=1(mol)\\ \Rightarrow m_{Ca(NO_3)_2}=0,5.164=82(g);m_{AgCl}=1.143,5=143,5(g)\)

9 tháng 10 2018

Gọi: hóa trị R là n; số mol R phản ứng là x.
2R + nCl2 -> 2RCln (*)
2_____n_____2
x___xn / 2___x (mol)

RCln không phản ứng được với O2.
=> R còn dư.
=> X gồm: RCln và R dư. Gọi số mol R dư là y.

4R + nO2 -> 2R2On (**)
4_____n______2
y___yn / 4____0,5y (mol)

Y là: R2On và RCln.

Theo đề bài, ta có:
>>R(x+y) = 16,2 (m R)
<=> Rx + Ry = 16,2 (1)
>>Ry + RCln.x = 58,8 (m X) (2)
>>R2On.0,5y + RCln.x = 63,6 (m Y) (3)

Lấy (2) trừ (1), được:
RCln.x - Rx = 42,6

Theo phương trình (*), ta thấy:
mCl2 = mRCln - mR
<=> mCl2 = RCln.x - Rx
<=> mCl2 = 42,6
=> n Cl2 = 0,6
=> xn / 2 = 0,6
<=> xn = 1,2 (a)

Lấy (3) trừ (2), được:
R2On.0,5y - Ry = 4,8

Theo phương trình (**), ta thấy:
mO2 = mR2On - mR (dư)
<=> mO2 = R2On.0,5y - Ry
<=> mO2 = 4,8
=> n O2 = 0,15
=> yn / 4 = 0,15
<=> yn = 0,6 (b)

Từ (a) và (b), suy ra:
xn + yn = 1,2 + 0,6 = 1,8
<=> n(x+y) = 1,8

Hóa trị kim loại nhận các giá trị: 1, 2, 3.

Với n = 1 => x+y = 1,8 => R = 16,2 / (x+y) = 16,2 / 1,8 = 9 (Be - loại vì Be hóa trị II).
Với n = 2 => x+y = 0,9 => R = 16,2 / (x+y) = 16,2 / 0,9 = 18 (loại).
Với n = 3 => x+y = 0,6 => R = 16,2 / (x+y) = 16,2 / 0,6 = 27 (Al - nhận vì Al hóa trị III).

Vậy: kim loại R cần tìm là Nhôm (Al).

2Al + 3Cl2 -t*-> 2AlCl3
2_____________2
x_____________x (mol)

4Al + 3O2 -t*-> 2Al2O3
4_____________2
y_____________0,5y (mol)

X gồm: AlCl3 và Al dư.
Y gồm: AlCl3 và Al2O3.

n Al = 16,2 / 27 = 0,6 = x + y.

Ta có hệ phương trình:
x + y = 0,6 (n Al)
133,5x + 27y = 58,8 (m X gồm AlCl3 và Al dư)
Giải hệ, được: x = 0,4; y = 0,2.

=> m AlCl3 = 53,4g
=> m Al dư = 5,4g.
=> % AlCl3 trong X = 90,82%.
=> % Al dư trong X = 9,18%.

3 tháng 6 2018

%Na = 39,316% => MZ = 58,5

=> Z là NaCl

=> X là H2 và Y là HCl

Pt: Cl2 + H2 → 2HCl

HCl + NaOH → NaCl + H2O

2NaCl + H2SO4đặc → Na2SO4 + 2HCl

4HCl + MnO2 → MnCl2 + Cl2↑ + 2H2O

1. Khi hoà tan hoàn toàn 3 g hỗn hợp 2 kim loại trong dung dịch HCl dƣ thu đƣợc 0,672 lít khí H2 (đkc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu đƣợc a gam muối khan. Xác định giá trị a ? Bài 2: Hợp chất khí với hiđro của nguyên tố R ứng với công thức RH3 . Oxit cao nhất của nguyên tố đó chứa 74,07 % O về khối lượng. Xác định R ? Bài 3 Hoà tan hoàn toàn 4,6g một kim loại kiềm trong dung dịch HCl thu đƣợc 1,321 lit khí...
Đọc tiếp

1. Khi hoà tan hoàn toàn 3 g hỗn hợp 2 kim loại trong dung dịch HCl dƣ thu đƣợc 0,672 lít khí H2 (đkc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu đƣợc a gam muối khan. Xác định giá trị a ?

Bài 2: Hợp chất khí với hiđro của nguyên tố R ứng với công thức RH3 . Oxit cao nhất của nguyên tố đó chứa 74,07 % O về khối lượng. Xác định R ?

Bài 3 Hoà tan hoàn toàn 4,6g một kim loại kiềm trong dung dịch HCl thu đƣợc 1,321 lit khí (đktc). Xác định tên kim loại kiềm đó ?

Bài 4: Nguyên tố R thuộc nhóm IIA tạo với Clo một hợp chất, trong đó nguyên tố R chiếm 36,036% về khối lượng. Tên của nguyên tố R ?

Bài 5: Cho 3,425 gam một kim loại thuộc nhóm IIA tác dụng hết với nước. Sau phản ứng thu đượcc 560 cm3 khí hiđro (đktc). Tên và chu kì của kim loại ?

Bài 6: Hoà tan 2,4gam một kim loại trong HCl có dƣ thu đƣợc 2,24lít H2(đkc). Viết cấu hình electron và xác định vị trí của kim loại trong bảng HTTH ?

4
27 tháng 6 2017

2. cthc oxit cao nhất của RH3 là R2O5

%R = 100 - 74,07 = 25,93%

\(\dfrac{2M_R}{25,93}=\dfrac{80}{74,07}\)

\(\Rightarrow M_R=14\)

R là Nitơ ( N )

27 tháng 6 2017

\(Bài1.\)

Gọi hai kim loại đó là A, n là hóa trị trung bình

\(2A+2nHCl\rightarrow2ACl_n+nH_2\)

\(n_{H_2}\left(đkct\right)=0,03\left(mol\right)\)

Theo PTHH: \(n_{HCl}=2n_{H_2}=0,06\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{HCl}\left(pứ\right)=0,06.36,5=2,19\left(g\right)\)

Ap dung ĐLBTKL: \(\Rightarrow a=2+2,19-0,03.2=4,13\left(g\right)\)

\(Bài 2.\)

Vì R tạo với Hỉdro hợp chất là RH3

\(\Rightarrow\) R tạo với Oxi hợp chất là \(R_2O_5\)

Theo đề, ta có: \(74,07=\dfrac{16.5.100}{2R+16.5}\)

\(\Rightarrow R< 0\)

Không có kim loại nào thõa đề bài trên

Bạn xem lại đề xem, số liệu ....

\(Bài 3.\)

Gọi R là kim loai có hóa trị I cần tìm:

\(2R+2HCl\rightarrow2RCl+H_2\)

\(n_R=\dfrac{4,6}{R}\left(mol\right)\)

\(n_{H_2}=\dfrac{1,321}{22,4}\left(mol\right)\)

Theo PTHH: \(n_R=2n_{H_2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{4,6}{R}=\dfrac{2,642}{22,4}\)

\(\Leftrightarrow R=39\left(K\right)\)

Vậy kim loại đó là Kali

25 tháng 4 2017

Bảo toàn nguyên tố M: nMSO4 = 0,25mol

Bảo toàn nguyên tố Cu: nCuSO4 dư = 0,1 mol

=> M = 24 (Mg)

b.

Câu 2. Cho 10,8g một kim loại có hóa trị 3 tác dụng vừa đủ với khí clo tạo thành 53,4g clorua kim loại. a. Xác định tên kim loại trên? b. Tính khối lượng MnO2 và thể tích dung dịch HCl 37% (KLR D = 1,19g/ml) cần dùng để điều chế lượng clo trên? Biết hiệu suất phản ứng điều chế lượng clo đạt 80%. Câu 3. Hòa tan hoàn toàn 16,2g oxit của một kim loại có hóa trị không đổi cần 200g dung dịch HCl 7,3%. Sau phản...
Đọc tiếp
Câu 2. Cho 10,8g một kim loại có hóa trị 3 tác dụng vừa đủ với khí clo tạo thành 53,4g clorua kim loại. a. Xác định tên kim loại trên? b. Tính khối lượng MnO2 và thể tích dung dịch HCl 37% (KLR D = 1,19g/ml) cần dùng để điều chế lượng clo trên? Biết hiệu suất phản ứng điều chế lượng clo đạt 80%. Câu 3. Hòa tan hoàn toàn 16,2g oxit của một kim loại có hóa trị không đổi cần 200g dung dịch HCl 7,3%. Sau phản ứng thu được dung dịch A. a. Tìm CTPT của oxit trên? b. Cho toàn bộ dung dịch A trên vào lượng dư dung dịch KOH thì thu được dung dịch chứa m gam muối. Tính m? Câu 4. Cho 0,88 gam hỗn hợp gồm hai kim loại kiềm thổ ở hai chu kỳ liên tiếp tác dụng hết với dung dịch HCl dư, sau phản ứng thu được 0,672 lít khí H2 (đktc). a. Xác định 2 kim loại trên? b. Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp trên?
3
20 tháng 3 2020

a)Gọi A là tên kim loại hóa trị III

2A+3Cl2=>2ACl3

Ta có p.trình:

A/10.8=A+106.5/53.4

<=>53.4A-10.8A=1150.2

<=>42.6A=1150.2;<=>A=27

Vậy A là nhôm

b)MnO2+4HCl=>MnCl2+Cl2+2H20

nAl=10.8/27=0.4mol

=>nCl2=0.4*3/2=0.6mol

=>nCl2(l.thuyết)=0.6*100%/80%=0.75mol

=>mMnO2=0.75*87=65.25(g)

=>mHCl=(0.75*4)*36.5=109.5(g)

=>mddHCl=109.5*100%/37%=295.9(g)

=>VddHCl=255.9/1.19=248.7ml

20 tháng 3 2020

bạn chia nhỏ ra nhé

5 tháng 7 2017

3. \(n_{Cl_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

Pt: \(M+\dfrac{1}{2}Cl_2\underrightarrow{t^o}MCl\)

M 0,5mol

4,6g 0,1mol

\(\Rightarrow M=23\)

M là Natri ( Na )

\(n_{NaCl}=\dfrac{0,5}{\dfrac{1}{2}}=1\left(mol\right)\)

Pt: \(NaCl+H_2O\rightarrow NaOH+HCl\)

1mol \(\rightarrow1mol\) \(\rightarrow1mol\)

\(C\%_{NaOH}=\dfrac{1.40}{188,3}.100=21,24\%\)

\(C\%_{HCl}=\dfrac{1.36,5}{188,3}.100=19,38\%\)

1.

Công thức Gọi tên
BaCO3 Bari cacbonat
Na2SO4 Natri sunfat
CuO Đồng (II) oxit
Li2O Liti oxit
H3PO4 axit photphoric
MgSO4 Magie sunfat
FeS Sắt (II) sunfua
Fe(OH)2 Sắt (II) hidroxit
KHS Kali hidrosunfua
Ca(HSO4)2 Canxi hidro sunfat
BaSO4 Bari sunfat

K2SiO3 : Kali Silicat

5 tháng 7 2017

2)Gọi CTTQ hợp chất là:SxOy

x:y=\(\dfrac{24}{32}:\dfrac{36}{16}\)=1:3

=>CTĐG hợp chất là:SO3=>CTN hợp chất là:(SO3)n

Mặt khác:Mh/c=40\(M_{H_2}\)=40.2=80

=>80n=80=>n=1

Vậy CTHH hợp chất là SO3

10 tháng 7 2017