K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 11 2016

72014 không thể chia hết cho 10

22 tháng 11 2016

Ta có: 74 có chữ số tận cùng là 1

=> (74)503 cũng có chữ số tận cùng là 1

Hay 72012 có chữ số tận cùng là 1

Có 72 có chữ số tận cùng là 9

=> 72014 có chữ số tận cùng là 10

=> 72014 chia hết cho 10

22 tháng 6 2017

Ta có :abc -cba=(100a+10b+c)-(100c+10b+a)

                      =100a+10b++a-100c-10b-a

                      =99a-99c

                      =9.(11a-11c) chia hết cho 9

   Mặt khác :   99a-99c =11(9a-9c) chia hết cho 11

      vậy hiệu của abc và cba chia hết cho 9 và 11

6 tháng 12 2019

      Ta có A= \(2+2^2+2^3+....+2^{21}\)

           => A= \(2+2^2\left(2^3+2^4\right)+2^5\left(2^3+2^4\right)+......+2^{18}\left(2^3+2^4\right)+2^{21}\)

           => A=\(2+2^2.14+2^5.14+.....+2^{18}.14+2^{21}\)

          Vì trong A có thừa số 14 nên A chia hết cho 14

6 tháng 12 2019

A=(2+22+23)+(24+25+26)+...+(219+220+221)=14+23(2+22+23)+...+218(2+22+23)

A=14+23.14+...+218.14=14(1+23+26+...+215+218) chia hết cho 14

6 tháng 6 2016

1/

a/ \(100+20b=20\left(5+b\right)\) chia hết cho 20

b/ \(abab=10.ab+ab=11.ab\) chia hết cho ab

3/ Tích trên là tích của 3 số tự nhiên liên tiếp

+ Nếu n chẵn do n>=1 => n chia hết cho 2 => tích trên chia hết cho 2

+ Nếu n lẻ và n chia 2 dư 1 thì n-1 và n+1 chia hết cho 2 => tích trên chia hết cho 2

=> tích trên chia hết cho 2 với mọi n

+ Nếu n chia hết cho 3 thì tích trên chia hết cho 3

+ Nếu n chia 3 dư 1 thì n-1 chia hết cho 3 => tích chia hết cho 3

+ Nếu n chia 3 dư 2 thì n+1 chia hết cho 3 => tích chia hết cho 3

=> Tích trên chia hết cho 3 với mọi n

Mà 2 và 3 là hai số nguyên tố cùng nhau => tích trên chia hết cho 2x3 tức là chia hết cho 6

24 tháng 11 2016

Ta có 2n + 5 = 2n -1 + 6

2n+5 chia hết cho 2n-1 <=> 2n-1+6 chia hết 2n-1

Mà 2n-1 chia hết 2n-1

=> Để 2n-1+6 chia hết 2n-1 thì 6 chia hết 2n-1

=> 2n-1 thuôc Ư(6) = {1,2,3,6}

TH1: 2n-1 =1 => n=1

TH2: 2n-1 = 2 => n= 3:2 không là số tự nhiên (loại)

TH3: 2n-1 = 3 => n=2

TH4: 2n-1 = 6 => n= 7:2 không là số tự nhiên (loại)

Vậy n có 2 giá trị là 1 và 2

16 tháng 7 2017

Ta có 2n + 5 = 2n -1 + 6

2n+5 chia hết cho 2n-1 <=> 2n-1+6 chia hết 2n-1

Mà 2n-1 chia hết 2n-1

=> Để 2n-1+6 chia hết 2n-1 thì 6 chia hết 2n-1

=> 2n-1 thuôc Ư(6) = {1,2,3,6}

TH1: 2n-1 =1 => n=1

TH2: 2n-1 = 2 => n= 3:2 không là số tự nhiên (loại)

TH3: 2n-1 = 3 => n=2

TH4: 2n-1 = 6 => n= 7:2 không là số tự nhiên (loại)

Vậy n có 2 giá trị là 1 và 2

26 tháng 12 2017

Gọi tổng đó là A:

A = 1 + 3 + 32 + 33 + ... + 399

A = ( 1 + 3 + 32 + 33 ) + ... + ( 396 + 397 + 398 + 399 )

A = 40 + ... + 396 · ( 1 + 3 + 32 + 33 )

A = 40 + ... + 396 · 40  \(⋮40\)

=> A \(⋮40\)