K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 6 2022

a)

\(n_{AgNO_3}=\dfrac{150.8,5\%}{170}=0,075\left(mol\right)\)

PTHH: Ni + 2AgNO3 --> Ni(NO3)2 + 2Ag

     0,0375<-0,075

\(\Rightarrow m_{Ni}=0,0375.59=2,2125\left(g\right)\)

b) \(n_{Cu\left(NO_3\right)_2\left(bđ\right)}=\dfrac{150.14,1\%}{188}=0,1125\left(mol\right)\)

=> \(n_{Cu\left(NO_3\right)_2\left(pư\right)}=0,05625\left(mol\right)\)

PTHH: Ni + 2AgNO3 --> Ni(NO3)2 + 2Ag

     0,0375<--0,075

            Ni + Cu(NO3)2 --> Ni(NO3)2 + Cu

    0,05625<-0,05625

=> mNi = 59(0,0375 + 0,05625) = 5,53125 (g)

          

27 tháng 6 2018

Đáp án C

Để tách riêng Ag ra khỏi hỗn hợp Ag, Cu, Ni, Fe mà vẫn giữ nguyên khối lượng của Ag ban đầu thì cần một dung dịch hòa tan được Cu, Ni, Fe mà không hòa tan được Ag, đó chính là dung dịch FeCl3.

5 tháng 9 2017

Đáp án : C

Dựa vào dãy điện hóa

Đồng thời không là thay đổi khối lượng Ag nên không dùng chất có phản ứng với Ag

6 tháng 7 2018

Đáp án C

Để tách riêng Ag ra khỏi hỗn hợp Ag, Cu, Ni, Fe mà vẫn giữ nguyên khối lượng của Ag ban đầu thì cần một dung dịch hòa tan được Cu, Ni, Fe mà không hòa tan được Ag, đó chính là dung dịch FeCl3.

18 tháng 9 2019

Đáp án D

2 tháng 8 2018

Đáp án C

8 tháng 7 2017

Ta có; \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe}=0,04\left(mol\right)\\n_{AgNO_3}=0,02\left(mol\right)\\n_{Cu\left(NO_3\right)_2}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(Fe\left(0,01\right)+2AgNO_3\left(0,02\right)\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_2\left(0,01\right)+2Ag\left(0,02\right)\)

\(Fe\left(0,03\right)+Cu\left(NO_3\right)_2\left(0,03\right)\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_2\left(0,03\right)+Cu\left(0,03\right)\)

Dung dịch B sau phản ứng: \(\left\{{}\begin{matrix}Fe\left(NO_3\right)_2:0,01+0,03=0,04\left(mol\right)\\Cu\left(NO_3\right)_2\left(dư\right)=0,1-0,03=0,07\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(V_{ddsau}=200\left(ml\right)=0,2\left(l\right)\)

Suy ra nồng độ mol

Chất rắn A: \(\left\{{}\begin{matrix}Ag:0,02\left(mol\right)\\Cu:0,03\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m_A=0,02.108+0,03.64=4,08\left(g\right)\)

8 tháng 7 2017

Câu này bạn tính hết số mol ra, viết pt, rồi tính theo bài toán dư hết -> đẩy số mol của chất hết sang. Giờ đang bận nên nói gọn vậy nha

1.Cho m gam Mg vào dd chứa 0,3 mol fe(no3)3 và 0,71 mol cu(no3)2, sau một thời gian thu được (m+28) g kim loại. khối lượng Mg pư là : A.23,04 B.16,56 C.27,84 D.22,08 2.Cho 8,64 g Al vào dd X ( được tạo thành bằng cách hòa tan 74,7 g hỡn hợp Y gồm CuCl2 và FeCl3 vào nước). kết thúc pư thu được 17,76 g chất rắn gồm hai kim loại. tỉ lệ số mol fecl3 : cucl2 trong hỗn hợp Y là : A.2:1 B.3:2 C.3:1 D.5:3 3.Cho một thanh sắt có khối...
Đọc tiếp

1.Cho m gam Mg vào dd chứa 0,3 mol fe(no3)3 và 0,71 mol cu(no3)2, sau một thời gian thu được (m+28) g kim loại. khối lượng Mg pư là : A.23,04 B.16,56 C.27,84 D.22,08

2.Cho 8,64 g Al vào dd X ( được tạo thành bằng cách hòa tan 74,7 g hỡn hợp Y gồm CuCl2 và FeCl3 vào nước). kết thúc pư thu được 17,76 g chất rắn gồm hai kim loại. tỉ lệ số mol fecl3 : cucl2 trong hỗn hợp Y là : A.2:1 B.3:2 C.3:1 D.5:3

3.Cho một thanh sắt có khối lượng m gam vào dd chứa 0,012 mol agno3 và 0,02 mol cu(no3)2, sau một thời gian khối lượng thanh săt là (m+14) g kim loại. Tính khối lượng của kim loại bám trên sắt : A.2,576 B.1,296 C.0,896 D.1,936

4.Nhúng thanh Fe vào 200mol dd fecl3 x (mol/l) và cucl2 y (mol/l). sau khi kết thúc phản ứng lấy thanh fe ra lau khô cẩn thận, cân lại thấy khôi lượng ko đổi so với trước pư. biết lượng Cu sinh ra bám hoàn toàn vào thanh Fe. tỉ lệ x:y

A.3:4 B. 1:7 C.2:7 D.4:5

5. Cho m g bột Fe vào dd X chứa agno3 và cu(no3)2 đến khi các pư kết thúc thu được cr Y và dd Z. cho dd Z tác dụng hết với dd NaOH dư, thu được a(g) kết tủa T gồm 2 hidroxit kim loại Nung T đến khối lượng ko đổi thu được b g cr. biểu thức liên hệ giữa m,a,b có thể là: A.m=8,225b-7a B.m=8,575b-7a C.m=8,4b-3a D. m=9b-6,5a

2
11 tháng 2 2019

Bài 5:

\(\underrightarrow{BT:Fe}n_{Fe}=n_{Fe\left(OH\right)_2}=\dfrac{m}{56}\left(mol\right)\)

\(\rightarrow n_{Fe_2O_3}=\dfrac{m}{112}\left(mol\right)\rightarrow m_{Fe\left(OH\right)_2}=\dfrac{45}{28}m\left(gam\right)\)

\(m_{Fe_2O_3}+m_{CuO}=b\rightarrow m_{CuO}=\left(b-\dfrac{10}{7}m\right)gam\)

\(\underrightarrow{BT:Cu}m_{Cu\left(OH\right)_2}=\left(\dfrac{49b-70m}{40}\right)gam\)

Ta có: \(m_{Fe\left(OH\right)_2}+m_{Cu\left(OH\right)_2}=a\rightarrow\dfrac{45m}{28}+\dfrac{49b-70m}{40}\)

\(\rightarrow m=8,575b-7a\)

Vậy chọn đáp án B

11 tháng 2 2019

Bài 2:

Bảo toàn khối lượng, ta có: \(133,5_{n_{AlCl_3}}+127_{n_{FeCl_2}}=m_{Al}+m_Y-m_{ran}=65,68\left(g\right)\)

Bảo toàn nguyên tố: \(n_{AlCl_3}=n_{Al}=0,32\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{AlCl_3}=0,32\left(mol\right)\\n_{FeCl_2}=0,18\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Trong Y có: \(\left\{{}\begin{matrix}133,5_{n_{CuCl_2}}=+162,5_{n_{FeCl_3}}=m_Y=74,7\\2n_{CuCl_2}+3n_{FeCl_3}=3n_{AlCl_3}+2n_{FeCl_2}=1,32\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{FeCl_3}=0,36\left(mol\right)\\n_{CuCl_2}=0,12\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) Suy ra tỉ lệ là 3:1

Vậy chọn đáp án C

Bài 3:

Screenshot_113.png

Bài 4:

9.JPG

10 tháng 12 2019

Đáp án C

Z chứa 2 muối và T chứa 2 kim loại nên Z chứa Zn(NO3) và Ni(NO3)2, T chứa Ag và Cu.

Do đó cả 4 chất đều phản ứng vừa đủ hết.

23 tháng 3 2021

\(n_{NO_3} =n_N= \dfrac{17,7.11,864\%}{14} = 0,15(mol)\\ m_{kim\ loại} = m_{muối} - m_{NO_3} = 17,7 - 0,15.62 = 8,4(gam)\)

1 tháng 1 2019

Đáp án D.

Sau khi pư kết thúc thu đc dd A với màu xanh đã nhạt 1 phần à Fe đã phản ứng hết với AgNO3 và phản ứng với một phần Cu(NO3)2.

Gọi số mol Cu(NO3)2 phản ứng là x mol.

Fe + 2AgNO3 à Fe(NO3)2 + 2Ag

0,06ß 0,12  à                       0,12

Fe + Cu(NO3)2 à Fe(NO3)2 + Cu

x   ß   x               à                   x

Vậy mtăng = 0,12.108 + x.64 – 0,06.56 – x.56 = 10,4 ó x = 0,1 mol

Vậy khối lượng đinh sắt ban đầu là: mFe = 0,1.56 + 0,06.56 = 8,96 gam.