K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 11 2017

Vì x-2 vừa là ước của 30 vừa là ước của 15 nên x-2 thuộc ƯC(30,15)=(1,3,5,15) 

=>x thuộc (3,5,7,17)

Ta thấy các giá trị x trên đều là số nguyên tố nên x có 4 gia trị là 3,5,7,17

13 tháng 11 2017

x-2 là Ư(30) và là Ư(15)

=>x-2\(\in\)ƯC(30,15)=1;3;5;15

=>x=3;5;7;17

mà 4 số trên đều là số nguyên tố

=> x=3;5;7;17

tk cho mk nha

chúc cậu học giỏi ^_^ !

15 tháng 10 2024

Bb

10 tháng 3 2016

28 đó bạn ! mình chắc luôn

3 tháng 3 2017

chịu tớ không biết làm đâu

16 tháng 11 2017

Đáp án: A

M là tập hợp các số nguyên chia hết cho 10. N là tập hợp các số nguyên chia hết cho 2. Các số chia hết cho 10 chắc chắn phải chia hết cho 2, ngược lại các số chia hết cho 2 thì chưa chắc chia hết cho 10. Do đó  M ⊂ N => M ∩ N  => A đúng, C sai.

P = {1; 3; 5; 15}; Q = {1; 2; 3; 5; 6; 10; 15; 30}. Do đó  P ⊂ Q => P ∩ Q =  P =>  B, D sai