Từ “chạy” trong câu nào không được dùng theo nghĩa chuyển?
A. Ở cự li chạy 100m, chị Lan luôn dẫn đầu. B. Đánh kẻ chạy đi, không đánh kẻ chạy lại.
C. Hàng tết bán rất chạy. D. Con đường mới mở chạy qua làng tôi.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Từ chạy trong câu nào được dùng theo nghĩa chuyển
A. Ở cự li chạy 100 m chị Loan luôn dẫn đầu => Nghĩa gốc
B.Đánh kẻ chạy đi không đánh kẻ chạy lại => Nghĩa chuyển
C.Hàng tết bán rất chạy => Nghĩa chuyển
D.Con đường mới mở chạy qua làng tôi => Nghĩa chuyển
Câu tục ngữ nào nói về việc kế thừa truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ?
A. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.
B. Đánh kẻ chạy đi, không ai đánh người chạy lại.
C. Có cứng mới đứng đầu gió.
D. Con hơn cha là nhà có phúc
1,Ngọt 1 : (lời nói, âm thanh) dễ nghe, êm tai, dễ làm xiêu lòng
Ngọt 2 : Trời không có gió mà cái rét thấm vào người.
Hay rét ở mức độ cao, gây cảm giác như tác động êm nhẹ nhưng thấm sâu
Ngọt 3: Nói lới hồn nhiên, dễ nghe, không nói lời thiếu lễ phép.
Ngọt 4 : (nghĩa gốc, các cái kia nghĩa chuyển) có vị như vị của đường, mật
từ chạy trong câu a mang nghĩa gốc, các câu còn lại mang nghĩa chuyển.
k mk nha!
Cả "kẻ chạy đi" và "người chạy lại" đều là những người đã mắc phải lỗi lầm. Nhưng "kẻ chạy đi" là những người không biết hối hận, vẫn tiếp tục phạm lỗi dù đã đc nhắc nhở nhiều lần. Còn "người chạy lại" là những người đã nhận ra đc lỗi của mình và quyết tâm khắc phục, sữa chữa. Chúng ta cần có thái độ khoan dung, độ lượng với những "người chạy lại" và kiên quyết, dứt khoát tẩy chay với những "kẻ chạy đi". Đó chính là truyền thông đạo đức của cha ông ta truyền lại.
'Đánh kẻ chạy đi' là những người có lỗi lầm không biết sửa lỗi , ' ko đánh kẻ chạy lại ' tức là những người có lỗi đều biết sửa chữa. Nên vậy những người có lỗi biết sửa sai nên tha thứ cho họ
B. Đánh kẻ bỏ đi, không đánh người quay lại.
C Hàng tết bán mau hết.
D. Con đường mới mở trải qua, xuyên qua làng tôi.
Vậy câu đấy đáp án là gì vậy