Cho 6,5g Zn tác dụng với axit HCl ( dư ). a/. Tính khối lượng muối ZnCl2 sinh ra. b/. Tính thể tích H2 sinh ra sau phản ứng. c/. Tính khối lượng HCl than gia phản ứng , khối lượng dd HCl cần dùng cho phản ứng , biết nồng độ CMHCL = 0,5M.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\\
pthh:Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
0,1 0,2 0,1 0,1
\(m_{HCl}=0,2.36,5=7,3\left(g\right)\\
V_{H_2}=0,1.22,4=2,24l\\
m_{\text{dd}}=6,5+200-\left(0,1.2\right)=206,3g\)
bài 2 :
\(n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\\
pthh:Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
0,2 0,4 0,2 0,2
\(m_{HCl}=0,4.36,5=14,6g\\
V_{H_2}=0,2.22,4=4,48l\\
m\text{dd}=4,8+200-0,4=204,4g\\
C\%=\dfrac{0,2.136}{204,4}.100\%=13,3\%\)
a,\(n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
Mol: 0,1 0,2 0,1 0,1
b,\(V_{H_2}=0,1.24,79=2,479\left(l\right)\)
c,\(m_{ddHCl}=\dfrac{0,2.36,5.100}{3,65}=200\left(g\right)\)
d,\(m_{ZnCl_2}=0,1.136=13,6\left(g\right)\)
e,mdd sau pứ = 6,5+200-0,1.2 = 206,3 (g)
\(C\%_{ddZnCl_2}=\dfrac{13,6.100\%}{206,3}=6,59\%\)
a) Zn + 2HCl →ZnCl2 + H2
b) nZn = 6,5/65 = 0,1 mol . Theo tỉ lệ pư => nH2 = nZn = nZnCl2 =0,1 mol <=> VH2(đktc) = 0,1.22,4 = 2,24 lít.
c) mZnCl2 = 0,1 . 136 = 13,6 gam
d) nHCl =2nZn = 0,2 mol => mHCl = 0,2.36,5= 7,3 gam
Cách 2: áp dụng định luật BTKL => mHCl = mZnCl2 + mH2 - mZn
<=> mHCl = 13,6 + 0,1.2 - 6,5 = 7,3 gam
Theo gt ta có: $n_{Zn}=0,1(mol)$
a, $Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2$
b, Ta có: $n_{H_2}=0,1(mol)\Rightarrow V_{H_2}=2.24(l)$
c, Ta có: $n_{HCl}=2.n_{Zn}=0,2(mol)\Rightarrow m_{HCl}=7,3(g)$
nZn = mZn:MZn = 65:65 = 1mol
nHCl = mHCl:MHCl = 36,5:36,5 = 1mol
Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2
Theo PTHH:1mol 2mol 1mol
Theo ĐB: 1mol 1mol 1mol
a, Vì 1mol/1mol > 1mol/2mol => HCl sẽ hết trước => Tính theo Zn
b, mH2 = nH2.22,4 = 2.22,4 = 44,8ml
\(n_{HCl}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{36,5}{36,5}=1\left(mol\right)\)
\(n_{Zn}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{65}{65}=1\left(mol\right)\)
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
Theo đề: 1 mol 2 mol
Pư: 1 mol 1 mol
Tỉ lệ: \(\dfrac{1}{1}>\dfrac{1}{2}\) \(\Rightarrow\) Zn là chất thừa, tính theo HCl
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
1 → 1 ( mol )
\(V_{H_2}=n.22,4=1.22,4=22,4\left(l\right)\)
$PTHH:Zn+2HCl\to ZnCl_2+H_2\uparrow$
$n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2(mol)$
Theo PT: $n_{ZnCl_2}=n_{H_2}=0,2(mol);n_{HCl}=0,4(mol)$
$a)m_{axit}=m_{HCl}=n.M=0,4.36,5=14,6(g)$
$b)m_{ZnCl_2}=n.M=0,2.136=27,2(g)$
$c)V_{H_2(đktc)}=n.22,4=0,2.22,4=4,48(lít)$
Số mol kẽm là :
\(n=\dfrac{m}{M}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH : Zn + 2HCL -> ZnCl2 + H2
1 2 1 1
0,2 mol -> 0,4 mol 0,2 mol 0,2 mol
a, Khối lượng HCL là :
\(m=n.M=0,4.35,5=14,2\left(g\right)\)
b, Khối lượng ZnCL2 là :
\(m=n.M=0,1.136=13,6\left(g\right)\)
c, Thể tích H2 là : V = n . 22,4 = \(0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
\(a)n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1mol\\ n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2mol\\ Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
0,1 0,2 0,1 0,1
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
0,2 0,4 0,2 0,2
\(V_{H_2}=\left(0,1+0,2\right).22,4=6,72l\\ b)V_{ddHCl}=\dfrac{0,2+0,4}{2}=0,3l\\ c)m_{muối}=0,1.127+95.0,2=31,7g\)
\(a) Zn + 2HCl \to ZnCl_2 + H_2\\ n_{ZnCl_2} = n_{Zn} = \dfrac{6,5}{65} = 0,1(mol)\\ m_{ZnCl_2} = 0,1.136 = 13,6(gam)\\ b) n_{H_2} = n_{Zn} = 0,1(mol) \Rightarrow V_{H_2} = 0,1.22,4 =2 ,24(lít)\\ c) n_{HCl} =2 n_{H_2} = 0,2(mol)\\ \Rightarrow m_{HCl} = 0,2.36,5 = 7,3(gam)\ ; V_{dd\ HCl} = \dfrac{0,2}{0,5} = 0,4(lít)\)