giúp với bài khó chết mất
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giết thời gian! Tôi đang nghĩ, liệu có khi nào xuất hiện một tội danh như thế mà phải vào nhà tù không nhỉ? Lúc đó, có lẽ nhiều người sẽ chạy trốn vì chắc chắn, chúng ta sẽ bị bắt giam!
Đôi khi tôi thấy có chút bất công. Giết người, bị quy về một tội của luân lý. Nhưng giết thời gian lại được coi gần như là một thú vui: “làm chi đâu bay, đang giết thời gian thôi!” Người ta thường chọn đi câu cá, chơi game, nghe nhạc hay làm gì đó với mục đích giết thời gian mà chẳng ai thấy mình có tội lỗi gì!
Thời gian đối với bạn là gì? Phải chăng là một kẻ thù? Cớ chi lại giết hại thời gian?
Trong bài chia sẻ gợi ý tĩnh tâm tháng của chúng tôi với chủ đề: niềm vui thiêng liêng. Vị linh mục đồng hành đã chia sẻ với chúng tôi về thứ niềm vui thiêng liêng trong mầu nhiệm Nhập Thể. Nhập thể là một mầu nhiệm kỳ diệu, lớn lao, nhưng cũng là một bước đi liều lình của Thiên Chúa. Có lẽ vì nó đụng chạm tới khung thời gian vô tận của Ngài, để bước vào cái hữu hạn của thời gian. Vậy nếu thời gian đáng ghét như thế, tại sao Đức Kito đến? Tại sao Ngôi Lời Nhập Thể trong thời gian như một sứ mạng cao quý của chính Thiên Chúa?
“Đi xuống - ra đi- trao ban - dâng hiến - đi tìm” là những động từ ở thế chủ động. Đó như là những chất liệu làm nên nội hàm của Nhập Thể, điều mà mỗi người hiện diện trên thế gian này cần mang lấy cùng với quỹ thời gian của riêng mình.
Với tôi, “trao ban” trong Nhập Thể tựa như một sự năng động thiêng liêng quan trọng trong cuộc đời dâng hiến. Để trao ban, tôi thường suy nghĩ xem mình có gì để trao? Cái tôi có mà tôi thường bỏ quên nó, là THỜI GIAN! Vì quả thực, món quà vô giá Thiên Chúa ban tặng và gửi gắm cho tôi chính là những nén bạc thời gian.
Thời gian cho tôi được thai nghén đủ trong lòng mẹ, cho tôi chào đời với hình hài một sinh linh tròn đầy, xinh đẹp. Thời gian cho tôi lớn dần và nhận diện từng khuôn mặt quen thuộc của cha mẹ, anh chị. Thời gian cho tôi biết bao ngạc nhiên, bất ngờ trong cuộc đời khi tôi có thể gọi “bố ơi, mẹ ơi”, tôi có thể bước đi những bước đầu tiên. Thời gian cưu mang tôi, huấn luyện tôi, cho tôi những cơ hội để sửa mình, vực tôi đứng lên sau những lần vấp ngã. Thời gian chữa lành những vết thương lòng cho tôi và cho tôi cơ hội được bắt đầu lại. Thời gian cho tôi cơ hội để tôi thấy mình thực sụ hiện hữu và có giá trị!
Chúng ta đều được yêu như nhau, cùng được trao ban những quỹ thời gian quý giá trong khung thời gian của vũ trụ. Ấy thế mà tôi thường nghe người ta “giết” thời gian. Nếu không nói đây là một tội ác thì tôi coi đó là một lối sống bị động khờ dại. Cha đồng hành từng chia sẻ với chúng tôi: “chúng ta đừng suy nghĩ về cái vô biên của thời gian, nhưng tốt nhất hãy ngĩ về ‘độ ngắn’ của nó! Vì thời gian vô biên là của Thiên Chúa, chỉ có ‘cái ngắn’ của thời gian mới là thứ chúng ta được sở hữu”. Điều này thực sự đúng. Khi nhìn một bệnh nhân thoi thóp trên giường bệnh, níu giữ từng thời khắc cuối cùng đang qua đi trong cuộc đời; hay một cụ già đáng thương đang hấp hối muốn kéo dài cuộc đời thêm ít ngày nữa để chờ đứa con trai ở nhà tù trở về… Có lẽ khi đó chúng ta mới thấy trân trọng những khoảnh khắc mình đang có. Tôi đã từng nghe có người nói: “thời gian thật tàn nhẫn với tôi!”. Thực sự thì thời gian tàn nhẫn với bạn hay chính bạn đang tàn nhẫn với thời gian? Thời gian chưa bao giớ có sức giết chết một ai đó, còn chúng ta thì có đủ khả năng để giết chết thời gian.
Tại sao thế? Thưa, có lẽ cách nào đó, tôi và bạn cũng đang tạo ra thứ tội “tàn nhẫn” đó. Khi chúng ta sống một cuộc đời thiếu “nhựa”! Sống mà như chẳng phải mình đang hiện hữu! Sống mà như đang ký sinh trong một kiếp phù du không mục đích, không định hướng…
Thời gian đáng quý, thời gian không phải mớ giấy lộn cho chúng ta phung phí. Thời gian là những tấm vé đem lại cho chúng ta vô số những điều bí ẩn, bất ngờ và tuyệt vời trong cuộc sống. Vì vậy, trao ban thời gian là cách để chúng ta sinh lợi, chứ không phải giết đi!
Khi dành cho người khác một cuộc gặp gỡ, viếng thăm hay những phút hiện diện bên nhau,… quỹ thời gian của chúng ta sẽ bị đụng chạm, bị mất mát! Trong đời tu, tôi trao ban, dâng hiến toàn bộ thời gian của cuộc đời mình cho Thiên Chúa, cho lý tưởng sống, cho con người… Tôi không còn thời gian để lo cho sự nghiệp hay hạnh phúc riêng của mình nữa! Trao ban cái quý giá nhất đời mình đối với tôi, có lẽ chính là thời gian của mình! Dấu hiệu cho thấy tôi có đang Nhập Thể? Tôi có đang trân trọng thời gian của cuộc đời này.
Cuộc sống chỉ có ý nghĩa, khi tôi và bạn biết trân trọng thời gian. Đừng quên, Ngôi Lời đã Nhập Thể và bước vào thời gian như một ân sủng cho chúng ta. Ngài chấp nhận “độ ngắn” của nó thay vì đáng ra Ngài có quyền sở hữu cái vô tận của nó!
Đừng bao giờ giết thời gian. Trái lại, hãy làm cho nó “sống” tròn đầy, để chúng ta cũng thực sự tròn đầy trong thời gian…
Ngày nay Internet trở thành một phần không thể thiếu trong cuộc sống cũng như đối với công việc của hầu hết mọi người. Cùng với sự phát triển của Internet, các trang mạng xã hội (social networks) ra đời như Yahoo, Twitter, Facebook… đem lại nhiều lợi ích, nhưng cũng gây ra nhiều tác hại cho cuộc sống của người sử dụng.
Ở Việt Nam, trong những năm gần đây, Facebook được xem là một trong những trang mạng được nhiều người sử dụng nhất, đặc biệt là giới trẻ. Facebook đã đem lại một giá trị to lớn, chẳng hạn như, nó là một công cụ kết nối mọi người rất tiện lợi và miễn phí hay để chúng ta tìm kiếm những người bạn cũ, cũng như chia sẻ các thông tin về cuộc sống, công việc.
Ngoài ra, người sử dụng Facebook có thể tạo ra các nhóm, trang riêng để chia sẻ, trao đổi những vấn đề về học tập, công việc, cuộc sống với những người trong nhóm…sinh viên có thể sử dụng Facebook cho việc học nhóm, thông tin bài tập về nhà, hạn nộp bài kiểm tra…
Hơn nữa, Facebook tạo ra một môi trường để mọi người thảo luận, bàn luận, đưa ra các ý kiến về các vấn đề xảy ra trong xã hội. Từ đó, có thể giúp người sử dụng cập nhật các thông tin một cách nhanh chóng, hiệu quả hơn.
Nhiều người cũng nhờ Facebook để kinh doanh, buôn bán. Với số lượng người sử dụng rất lớn đến từ mọi nơi trên toàn cầu, Facebook là một kênh hiệu quả để nhiều tập đoàn, công ty quảng bá hình ảnh, sản phẩm đến người tiêu dùng. Cũng như, những người nổi tiếng, các câu lạc bộ bóng đá… quảng bá hình ảnh, gần gũi hơn với người hâm mộ thông qua việc cập nhật hàng ngày các tin tức.
Mặc dù việc sử dụng Facebook đem lại nhiều lợi ích đáng kể, nhưng khi chúng ta lãng phí quá nhiều thời gian quý giá thì nó trở nên có hại. Và có lẽ, điều có hại nhất của Facebook là nó khiến chúng ta bị “nghiện”. Ở Việt Nam, việc dành thời gian quá nhiều cho Facebook được nhìn thấy dễ dàng ở giới trẻ. Có thể nói, nhiều bạn trẻ đang “ăn Facebook, uống Facebook, và ngủ cũng Facebook”.
Tất nhiên, thật khó để đưa ra khái niệm thế nào là “dành thời gian quá nhiều” nhưng buổi sáng ngủ dậy cố chụp một bức ảnh, rồi photoshop và đưa lên facebook, ngồi “canh” xem có bao nhiêu người thích (), bình luận (comment). Hay cứ tới bữa ăn chụp ảnh các món ăn và với các việc tương tự như vậy, cũng như vào giờ học, khi thầy giáo ngoảnh lên bảng thì cố lướt Facebook xem có gì mới trên Facebook không, hay mở một cuốn sách, mới được 2 phút thì ngó Facebook một lần thì quả thực đó là thời gian đang bị lãng phí cho Facebook.
Mặc dù, vẫn chưa có thống kê con số cụ thể nhưng tôi nhận thấy rằng chúng ta, đặc biệt là các bạn trẻ, sử dụng Facebook chỉ với mục đích đăng ảnh, chát chít hoặc chia sẻ việc ăn uống…là chủ yếu.
Facebook là một kênh mang lại cho chúng ta giá trị giải trí. Việc đăng ảnh, chia sẻ ăn uống cũng được coi là tốt để giải trí nhưng như đã phân tích ở trên, việc dành thời gian quá nhiều dẫn đến nghiện là có hại. Có thể, gián tiếp ảnh hưởng tới học hành, công việc và cuộc sống của người sử dụng.
Ngoài ra, có một số tác hại không hề nhỏ khác từ việc sử dụng không đúng Facebook, ví dụ như: Việc chia sẻ thông tin cá nhân quá nhiều dẫn đến việc bị đánh cắp thông tin cá nhân, mà nhiều đối tượng sử dụng cho hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản. Hay một số người lập các trang nhóm để chỉ trích, mạt sát hay bình luận tiêu cực về người khác.
Ở một khía cạnh nào đó, Facebook là một trang mạng ảo. Chúng ta không nên “sống” trên thế giới ảo quá nhiều, chẳng hạn như, lạm dụng việc trò chuyện qua Facebook sẽ ảnh hưởng đến kỹ năng giao tiếp trực tiếp…
Để khắc phục những hạn chế này, có thể nói nhận thức của người sử dụng đóng vai trò quyết định nên có câu “Tự mình cứu lấy mình”. Tuy nhiên, mỗi người một hoàn cảnh, một nhận thức, một suy nghĩ khác nhau, đặc biệt là các bạn trẻ, với nhận thức, kiến thức còn hạn chế. Do vậy, giáo dục có vai trò rất quan trọng trong việc sử dụng internet nói chung, hay đối với Facebook nói riêng. Giáo dục về việc sử dụng Facebook không chỉ là trách nhiệm của riêng nhà trường, mà còn là trách nhiệm của các bậc phụ huynh, hay các cơ quan, công sở. Chẳng hạn như, các trường học, gia đình, công ty, công sở có thể khóa trang Facebook vào những giờ nhất định (có thể là giờ hành chính). Điều này hạn chế học sinh, sinh viên vào Facebook vào các giờ học, hạn chế nhân viên, công chức “lấy” giờ cơ quan để vào Facebook.
Có thể nói, Facebook là sự thống nhất của hai mặt đối lập, lợi và hại. Nếu chúng ta biết khai thác các giá trị của nó để sử dụng đúng mục đích thì nó mang lại các giá trị rất đáng kể.
\(x\times2+x\times3+x\times4+x\times5+x\times6-x\times9=9999\)
\(x\times\left(2+3+4+5+6-9\right)=9999\)
\(x\times11=9999\)
\(x=9999\div11\)
\(x=909\)
a. - Em ăn hết tận hai bát cơm.
- Em mời cả nhà cùng xơi cơm.
b. - Mẹ biếu bà một giỏ trái cây.
- Em tặng bạn một chiếc hộp bút vào ngày sinh nhật.
c. - Anh ta vừa chết ngày hôm qua vì bạo bệnh.
- Hằng năm chúng em vẫn luôn tưởng nhớ đến các liệt sĩ anh hùng đã mất.
Bài làm: Bước vào sân trường, bỗng tôi nghe thấy tiếng lào xào ở đâu đó. Đi dò xung quanh, tôi nhìn thấy các loài cây cối đang bàn tán chuyện gì đó. Núp bên cửa ra vào nhf vệ sinh, tôi đã nghe được câu chuyện kinh tởm của chúng. Và nó như thế này này....
Bác bàng cao, to mà chúng tôi thowfng rất quý lại trở nên buồn bã và hay càu nhàu. Bác bảo:
- Dạo này dịch nhiều, các bé học sinh chẳng chăm chút gì cho tôi, mà ại còn xả rác rồi đi bậy xung quang tôi nữa. Thật buồn bực làm sao!
Chị na liền bảo:
- Cháu cũng giống bác, mà nhà trường chẳng nhắc nhở hay chăm sóc gì cả. Các em ấy còn chẳng có ý thức tự giác nữa cơ.
- Nói thật chứ, năm nay xui nhiều quá! Học sinh vô trách nhiệm mà các giáo viên hay lao công cũng chẳng quan tâm gì sất. - Cô xà cử nói.
Rồi cứ như vậy, họ buồn bực kể hết các chuyện mọi người đã đối xử với họ.
Đến giờ vào lớp, tôi nói riêng với gvcn, cô gật đầu đồng tình với tôi. Cô đã trao đổi với nhà trường và các giáo viên khác tổ chức, sắp xếp thời gian chăm sóc cây cảnh.
"Có lẽ, các bác cây sẽ vui hơn đó nhỉ!" - Tôi nghĩ.
Tôi chỉ nghĩ được vậy thôi mong cậu thông cảm!
a)a)
EE đối xứng với DD qua OO
⇒O⇒O là trung điểm của DEDE
Xét tứ giác ADCEADCE có:
Hai đường chéo DEDE và ACAC cắt nhau tại trung điểm OO của mỗi đường
⇒⇒ Tứ giác ADCEADCE là hình bình hành
Mà ˆADC=90o(AD⊥DC)ADC^=90o(AD⊥DC)
⇒⇒ Hình bình hành ADCEADCE là hình chữ nhật
b)b)
Xét ΔADCΔADC có:
II là trung điểm của ADAD
OO là trung điểm của ACAC
⇒IO⇒IO là đường trung bình của ΔADCΔADC
⇒IO//BD⇒IO//BD
Trong ΔBDEΔBDE có:
OO là trung điểm của DEDE
IO//BDIO//BD
⇒I⇒I là trung điểm của BEBE
c)c)
ΔABCΔABC cân có ADAD đường cao
⇒AD⇒AD đồng thời là đường trung tuyến
⇒D⇒D là trung điểm của BCBC
⇒BD=BC2=122=6(cm)⇒BD=BC2=122=6(cm)
ΔABDΔABD vuông tại DD nên theo pi-ta-go
AB2=BD2+AD2AB2=BD2+AD2
⇒AD=√AB2−BD2=√102−62=8(cm)⇒AD=AB2-BD2=102-62=8(cm)
Gọi TT là trung điểm của ECEC
Trong ΔBECΔBEC có:
TT là trung điểm của ECEC
II là trung điểm của BEBE
⇒IT⇒IT là đường trung bình của ΔBECΔBEC
⇒IT//BD⇒IT//BD mà IO//BDIO//BD
⇒I;O;T⇒I;O;T thẳng hàng
Từ IT//BDIT//BD hay IT//DCIT//DC
Xét tứ giác IDCTIDCT có:
ID//TC(cmt);IT//CD(cmt)ID//TC(cmt);IT//CD(cmt)
⇒⇒ Tứ giác IDCTIDCT là hình bình hành
⇒IT=DC=6cm(DC=BC2=6cm)⇒IT=DC=6cm(DC=BC2=6cm)
AEDCAEDC là hình chữ nhật
⇒AC=DE⇒AC=DE
⇒AC2=DE2⇒AC2=DE2
⇒OD=OC⇒OD=OC
IDCTIDCT là hình bình hành có ˆIDC=90oIDC^=90o
⇒IDCT⇒IDCT là hình chữ nhật
Xét ΔIODΔIOD và ΔTOCΔTOC có:
ID=TC(IDCTID=TC(IDCT là hình chữ nhật)
OA=OC(cmt)OA=OC(cmt)
ˆOID=ˆOTC=90oOID^=OTC^=90o
⇒ΔIOD=ΔTOC(cạnh huyền-cạnh góc vuông)⇒ΔIOD=ΔTOC(cạnh huyền-cạnh góc vuông)
⇒IO=TO⇒IO=TO
⇒O⇒O là trung điểm của ITIT
⇒OI=IT2=62=3(cm)⇒OI=IT2=62=3(cm)
⇒SΔADO=12.AD.OI=12.8.3=12(cm2)⇒SΔADO=12.AD.OI=12.8.3=12(cm2)
d)d)
AE//DCAE//DC hay AE//BDAE//BD
AE=DC(ADCEAE=DC(ADCE là hình chữ nhật)
Mà BD=DC(DBD=DC(D là trung điểm của BCBC)
⇒AE=BD⇒AE=BD
Xét tứ giác AEDBAEDB có:
AE//DB(cmt);AE=BD(cmt)AE//DB(cmt);AE=BD(cmt)
⇒⇒ Tứ giác AEDBAEDB là hình bình hành
⇒AK//DE⇒AK//DE
⇒⇒ Tứ giác AKDEAKDE là hình thang
Giả sử ΔABCΔABC là tam giác đều
IO//BDIO//BD hay IK//BDIK//BD
Trong ΔABDΔABD có:
II là trung điểm của ADAD
IK//BDIK//BD
⇒K⇒K là trung điểm của ABAB
Trong tam giác ABCABC có KDKD là đường trung bình
⇒KD=12AC=12AB=12BC⇒KD=12AC=12AB=12BC
⇒KD=KB=BD⇒KD=KB=BD
⇒ΔKBD⇒ΔKBD đều
Trong ΔABCΔABC có ODOD là đường trung bình
⇒OD=12AB=12BC=12AC⇒OD=12AB=12BC=12AC
⇒OD=DC=OC⇒OD=DC=OC
⇒ΔODC⇒ΔODC đều
⇒ˆKDE=180o−60o−60o=60o⇒KDE^=180o-60o-60o=60o
ΔDCEΔDCE vuông tại CC
⇒ˆDEC=180o−90o−60o=30o⇒DEC^=180o-90o-60o=30o
Lại có:
ˆDEC+ˆAED=90oDEC^+AED^=90o
⇒ˆAED=90o−30o=60o⇒AED^=90o-30o=60o
⇒ˆAED=ˆKDE=60o⇒AED^=KDE^=60o
⇒⇒ hình thang AKDEAKDE là hình thang cân
Vậy tam giác ABCABC đều thì tứ giác AKDEAKDE là hình thang cân
Bài 5.5.
P=2bc−20163c−2bc+2016−2b3−2b+ab+4032−3ac3ac−4032+2016aP=2bc-20163c-2bc+2016-2b3-2b+ab+4032-3ac3ac-4032+2016a
P=2bc−abc3c−2bc+abc−2b3−2b+ab+2abc−3ac3ac−2abc+abc.aP=2bc-abc3c-2bc+abc-2b3-2b+ab+2abc-3ac3ac-2abc+abc.a
P=2bc−abc3c−2bc+abc−2bc3c−2bc+abc+2bc−3c3c−2bc+abcP=2bc-abc3c-2bc+abc-2bc3c-2bc+abc+2bc-3c3c-2bc+abc
P=2bc−abc−2bc+2bc−3c3c−2bc+abcP=2bc-abc-2bc+2bc-3c3c-2bc+abc
P=2bc−abc−3c3c−2bc+abcP=2bc-abc-3c3c-2bc+abc
P=−(3c−2bc+abc)3c−2bc+abcP=-(3c-2bc+abc)3c-2bc+abc
P=−1P=-1
Vậy P=−1