trên bóng đèn điện có ghi 220v, số 220v có nghĩa là gì? Nếu mắc bóng đèn trên vào hiệu điện thế 250v có được không?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án C.
Nếu đem bóng đèn mắc vào hiệu điện thế U=110V thì dòng điện qua bóng đèn khi này là:
Công suất tỏa nhiệt của bóng đèn khi này là:
a)220V là hiệu điện thế định mức đèn khi hoạt động bình thường.
75W là công suất định mức của đèn.
b)Dòng điện qua đèn: \(I=\dfrac{P}{U}=\dfrac{75}{220}=\dfrac{15}{44}A\)
Điện trở đèn: \(R=\dfrac{U^2}{P}=\dfrac{220^2}{75}=\dfrac{1936}{3}\Omega\)
c)Thời gian sử dụng: \(t=4h=14400s\)
Điện năng đèn tiêu thụ trong 1 ngày là:
\(A=UIt=220\cdot\dfrac{220}{\dfrac{1936}{3}}\cdot14400=1080000J=0,3kWh\)
Điện năng đèn tiêu thụ trong một tháng: \(A'=30\cdot A=30\cdot0,3=9kWh\)
Trên bóng đèn có ghi 220V-40W .Khi sử bóng đèn được mắc vào hiệu điện thế 220V thì công suất điện của bóng đèn là bao nhiêu?
bằng 40W
lớn hơn 40W
nhỏ hơn 40W
Giá trị nào cũng được
Khi mắc bóng đèn vào hiệu điện thế 24 V thì dòng điện chạy qua nó có cường độ 0,4A. Công suất tiêu thụ điện của bóng đèn này có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau đây ?
P = 9,6 kJ
P = 9,6 J
P = 9,6 kW
P = 9,6 W
Một bàn là sử dụng hiệu điện thế 220V trong 20 phút thì tiêu thụ một lượng điện năng là 700kJ. Điện trở của bàn là có giá trị là Kết quả là 82,97\(\Omega\)
60,5Ω
96,8Ω
98,6Ω
16Ω
Một bếp điện hoạt động bình thường ở hiệu điện thế 220V và khi đó bếp điện có điện trở 48,4Ω.Trong 1h bếp điện tiêu thụ hết bao nhiêu số điện ?
1 số
2 số
3 số
4 số
Đặt hiệu điện thế 4V vào hai đầu điện trở R = 12 Ω. Công của dòng chạy qua điện trở R trong thời gian t là 12kJ. Giá trị của t là:
2h
2h30
3h
3h30
\(R_{Đ1}=\dfrac{U^2_{Đ1}}{P_{Đ1}}=\dfrac{220^2}{100}=484\Omega\)
\(R_{Đ2}=\dfrac{U^2_{Đ2}}{P_{Đ2}}=\dfrac{220^2}{75}=\dfrac{1936}{3}\Omega\)
\(R_{tđ}=R_{Đ1}+R_{Đ2}=484+\dfrac{1936}{3}=\dfrac{3388}{3}\Omega\)
\(P=\dfrac{U^2}{R}=\dfrac{220^2}{\dfrac{3388}{3}}=\dfrac{300}{7}W\)
\(R_{ss}=\dfrac{484\cdot\dfrac{1936}{3}}{484+\dfrac{1936}{3}}=\dfrac{1936}{7}\Omega\)
\(P'=\dfrac{U^2}{R}=\dfrac{220^2}{\dfrac{1936}{7}}=175W\)
có sáng như bthường
vì: 220v - 100w là mức quy định tức là mức mà đèn sáng bthường ah
like nha
Nếu đem bóng đèn mắc vào hiệu điện thế U = 110V thì dòng điện qua bóng đèn khi này là: I 1 = U R 1 = 110 440 = 0 , 25 A
Công suất toả nhiệt của bóng đèn khi này là: P 1 = U 2 R 1 = 110 2 440 = 27 , 5 W
Chọn C
a)Trên một ắc quy có ghi 12V. Số đó cho biết HĐT tạo ra giữa hai cực của ắc quy
b) Trên bóng đèn có ghi 220V. Số đó cho biết HĐT định mức của bóng đèn
Bóng đèn này hoạt động tốt nhất ở hiệu điện thế : 220V ( bằng HĐT định mức)
c)Trên bóng đèn ghi 6 V. Bóng đèn này được mắc vào nguồn điện ghi 9 V
=> đèn không sáng( vì vượt quá HĐT định mức đã cho nên đèn bị cháy)
d)Một nguồn điện có ghi 6V. Một học sinh lấy nguồn điện này để thắp sáng bóng đèn có ghi 7,5 V trên đèn
=> đèn có sáng nhưng độ sáng yếu (vì ko bằng HĐT định mức của bóng đèn)
Điện trở của đèn thứ ba là:
Điện trở tương đương của mạch khi ghép nối tiếp đèn 1 và đèn 3 là:
R 13 = R 1 + R 3 = 484 + 645,3 = 1129,3Ω
Cường độ dòng điện chạy qua hai đèn là:
Hiệu điện thế đặt lên mỗi đèn là:
U 1 = I 1 . R 1 = 0,195.484 = 94,38V và U 2 = I 2 . R 2 = 0,195.645,3 = 125,83V.
Như vậy ta thấy hiệu điện thế này đều nhỏ hơn hiệu điện thế định mức của mỗi đèn là 220V nên các đèn không bị hỏng.
Công suất của đoạn mạch là: P m = U.I = 220.0,195 = 42,9W.
Công suất của đèn thứ nhất là:
Công suất của đèn thứ hai là:
- số đó là hiệu điện thế định mức để bóng đèn hoạt động bình thường
- hình như không, vì nếu nó lệch quá mức so với mức quy định thì có thể làm cháy bóng đèn