K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 11 2016

Lượng từ là từ chỉ lượng(số lượng)

ĐẠI TỪ DÙNG ĐỂ TRỎ NGƯỜI, SỰ VẬT, HOẠT ĐỘNG, TÍNH CHẤT ĐƯỢC NÓI ĐẾN TRONG MỘT NGỮ CẢNH NHẤT ĐỊNH CỦA LỜI NÓI HOẶC DÙNG ĐỂ HỎI

9 tháng 11 2021

Đại từ nghĩa là các từ ngữ được dùng để xưng hô hay dùng để thay thế các danh từ, động từ, tính từ hoặc cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ trong câu, với mục đích tránh lặp lại các từ ngữ nhiều lần.
Từ đồng âm nghĩa là những từ phát âm giống nhau hay cấu tạo âm thanh giống nhau, nhưng nghĩa, từ loại hoàn toàn khác nhau (gọi ngắn gọn là đồng âm khác nghĩa hay đồng âm dị nghĩa)
từ đồng nghĩa nghĩa  những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.
danh từ nghĩa là từ chỉ người, sinh vật, sự vật, sự việc, khái niệm, hiện tượng, đơn vị.
tính từ nghĩa là dùng để miêu tả các đặc điểm hoặc tính chất của sự vật, hiện tượng, trạng thái, con người.
động từ nghĩa là từ dùng để biểu thị hoạt động, trạng thái.
         Mong bạn k cho mình nha

13 tháng 8 2018

- Đại từ mình trong câu “Cậu giúp mình với nhé” Dùng để trỏ ngôi thứ nhất (chỉ người nói)

- Mình trong câu ca dao không trỏ ngôi thứ nhất mà trỏ ngôi thứ hai

25 tháng 2 2022

Tham khảo

Chủ ngữ là gì? - Chủ ngữ là bộ phận thứ nhất trong câu, nêu người hay sự vật làm chủ sự việc. - Phần lớn danh từ và đại từ giữ chức vị là chủ ngữ trong câu, các loại từ khác, đặc biệt  tính từ và động từ (gọi chung  thuật từ) cũng có khi làm chủ ngữ

25 tháng 2 2022

Chủ ngữ là bộ phận thứ nhất & là thành phần chính trong câu chỉ người, sự vật làm chủ sự việc. 

Vị ngữ là bộ phận thứ hai trong câu, nêu hoạt động, trạng thái, tính chất, bản chất, đặc điểm,... của người, vật, việc nêu ở chủ ngữ 

 

22 tháng 11 2021

1. PTBĐ: Biểu cảm

2. Đại từ: bác

=> Dùng để trỏ (người)

3. 

Em tham khảo:

a. Theo nội dung câu thứ nhất (Đã bấy lâu nay, bác tới nhà), thì đáng ra, Nguyễn Khuyến phải tiếp đãi bạn thật chu đáo và tử tế. Vì đây là người bạn lâu lắm mới có điều kiện gặp lại, trong hoàn cảnh Nguyễn Khuyến về ở ẩn xa xôi, bạn cũ không ngại đường xa tới thăm là một sự kiện đặc biệt.

b. Sáu câu thơ tiếp theo tác giả đã nêu lên một hoàn cảnh tiếp đãi bạn khá đặc biệt đó là: trẻ đi vắng; chợ xa; có cá, có gà nhưng không đánh bắt được; có mướp, có bầu, có cà nhưng tất cả đều chưa đến lúc thu hoạch. Và ngay cả miếng trầu – là đầu câu chuyện, thứ tôi thiểu để tiếp đãi bạn, tác giả cũng không có. Đây là cách nói khéo léo của tác giả về cái nghèo, sự thiếu thống về vật chất và đó là đòn bẩy để tác giả thể hiện về tình bạn đẹp trong câu thứ 8.

18 tháng 5 2022

- bố em là bác sĩ .

 

18 tháng 5 2022

Câu hỏi, chủ ngữ là một danh từ

1. Cái bàn cao bao nhiêu centimet?

2. Phòng học hôm nay sao sạch sẽ vậy?

Câu kể, chủ ngữ là một danh từ

1. Con mèo bắt được một con chuôt to đùng!

2. Thôi rồi con mèo tát con chó mạnh quá, con chó kêu ẳng ẳng...

Câu hỏi chủ ngữ là một đại từ

1. Bà ngoại đi đâu rồi?

2. Anh Online1000 ăn cơm chưa?

Câu kể, chủ ngữ là một đại danh từ.

1. Hôm qua Hải Anh được điểm 10 toán và 10 văn.

2. Ngày mai Hải Anh và mẹ đi siêu thi vào buổi chiều.

 

5 tháng 12 2017

Từ láy từ được tạo nên bởi các tiếng giống nhau về âm, về vần hoặc cả âm và vần. Trong những tiếng cấu thành nên từ láy có thể có 1 tiếng có nghĩa hoặc tất cả các tiếng đều không có nghĩa.

Hai từ đơn lẻ trở lên ghép lại tạo thành một từ ghép. Có khi những từ đó đứng một mình không có nghĩa, cũng có khi là có nghĩa khác với cái nghĩa của từ ghép, từ ghép không bắt buộc phải chung nhau bộ phận vần.

5 tháng 12 2017

Từ láy là từ đc tạo bởi các tiếng giống nhau về vần, tiếng đứng trước hoặc tiếng đứng sau. Trong các tiếng đó có 1 tiếng có nghĩa hoặc tất cả đều không có nghĩa

Có ba loại từ láy: từ láy toàn bộ, từ láy bộ phận, Láy mà âm điệu

– Từ láy toàn bộ, các tiếng lặp lại với nhau hoàn toàn; nhưng có một số trường hợp tiếng trước biển đổi thanh điệu hoặc phụ âm cuối (để tạo ra sự hài hòa về âm thanh) Ví dụ: thăm thẳm, thoang thoảng…

-Từ láy bộ phận, giữa các tiếng có sự giống nhau về phụ âm đầu hoặc phần vần Ví dụ: liêu xiêu, mếu máo… => Từ láy có sắc thái biểu cảm, sắc thái giảm nhẹ, sắc thái nhấn mạnh

– Láy mà âm điệu na ná hoặc như nhau đều được: lóng lánh, long lanh hoặc long lanh lóng lánh đều được

6 tháng 4 2021

Từ "ông" trong câu” Thời gian như lắng đọng khi ông mãi lặng yên đọc đi, đọc lại những dòng chữ nguệch ngoạc của con mình” thuộc loại từ gì?

đại từ

động từ

danh từ

tính từ

Chỉ xác định từ "ông" thôi đúng ko?

6 tháng 4 2021

Đúng rồi bạn ơi ! Chỉ xác định từ "ông" thôi !!

Cảm ơn bạn nha !!

13 tháng 11 2021

Phân loại đại từ

Nếu chỉ xét về ngữ pháp Tiếng Việt thì đại từ được chia thành 3 loại chính gồm:

Đại từ dùng để đặt câu hỏi

Loại đại từ này có thể đứng ở đầu hoặc cuối câu hỏi, dùng để hỏi một điều nào với người khác. Ví dụ như Ai?, gì?, ở đâu?, tại sao?. Có thể chia loại này thành đại từ hỏi số lượng, hỏi về chất lượng, hỏi nguyên nhân, kết quả…

Đại từ nhân xưng

Là loại đại từ dùng để thay thế danh từ, động từ, tính từ, cụm danh từ… và còn gọi là đại từ chỉ ngôi, cụ thể có 3 ngôi chính gồm:

  • Ngôi thứ nhất để chỉ người nói, nó tương đương với danh từ. Ví dụ: “Tại sao họ không tới đúng giờ?” Ta thấy đại từ ở đây là “ họ”.
  • Ngôi thứ hai để chỉ người nghe.
  • Đại từ ngôi số 3 là đại từ được người thứ nhất và thứ hai nói đến.

Các loại đại từ khác

Ngoài 2 loại đại từ chính trên, trong ngữ pháp Tiếng Việt có thể sử dụng danh từ làm đại từ xưng hô. Trong đó 2 loại chính là đại từ chỉ quan hệ xã hội và đại từ chỉ chức vụ.

  • Đại từ chỉ quan hệ xã hội: Các mối quan hệ xã hội và gia đình thường dùng danh từ làm đại từ để xưng hô. Ví dụ như ông, bà, cha, mẹ, chú, bác… Quan trọng là biết phân biệt và sử dụng đúng người đóng vai trò có quan hệ ra sao thì sử dụng danh từ để chỉ ngôi cho chính xác.
  • Đại từ chỉ chức vụ: Là những chức vụ trong cơ quan nhà nước, công ty, xí nghiệp như giám đốc, thư ký, chủ tịch…

Đại từ trong chương trình Ngữ văn 7

Theo chương trình sách giáo khoa ngữ văn lớp 7 thì đại từ được chia thành 2 loại gồm đại từ để trỏ và đại từ để hỏi.

Đại từ để trỏ

Dùng để trỏ người, sự vật, hoạt động…được nói đến trong 1 ngữ cảnh nhất định của lời nói hoặc trò chuyện. Loại này có 3 nhóm chính là:

  • Đại từ để trỏ số lượng: gồm các từ như bao nhiêu, bấy nhiêu, nhiêu…
  • Đại từ để trỏ người hoặc sự vật: Gồm các từ như Nó, tụi nó, tôi, tụi này, tụi kia…
  • Đại từ chỉ hoạt động và tính chất: Gồm các từ như thế, vậy…

Đại từ để hỏi

Để hỏi nguyên nhân, lý do hay kết quả một sự việc, hành động mà mình đang thắc mắc. Loại này dùng câu hỏi nghi vấn, không phải câu trả lời hay khẳng định.

Gồm các loại chính là:

  • Đại từ để hỏi người, vật: Gồm các từ như ai, gì, đâu, sao…
  • Đại từ để hỏi số lượng: Như Bao nhiêu, bấy nhiêu…

Kết luận: Đại từ thường dễ nhầm với danh từ, tuy nhiên nếu bạn tiếp xúc nhiều sẽ phân tích đươc đâu là đại từ.

Đại từ xưng hô : mày

Đại từ nhân xưng : sao

Đại tù thường : cậu

13 tháng 11 2021

TL

Đại từ là các từ ngữ được dùng để xưng hô hay dùng để thay thế các danh từ, động từ, tính từ hoặc cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ trong câu, với mục đích tránh lặp lại các từ ngữ nhiều lần.

Xin k

HT

  1. Đại từ là từ dùng để xưng hô, để chỉ vào sự vật hay sự việc, thay thế cho danh từ, động từ và tính từ trong câu để tránh khỏi lặp những từ ngữ ấy, tránh để câu bị lủng củng khi lặp từ nhiều lần
30 tháng 10 2018

Đại từ là từ dùng để xưng hô, để chỉ vào sự vật hay sự việc, thay thế cho danh từ, động từ và tính từ trong câu để tránh khỏi lặp những từ ngữ ấy, tránh để câu bị lủng củng khi lặp từ nhiều lần