K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 11 2016

hoc lop 6 ma doi ra cau hoi lop 8

6 tháng 12 2020

https://thuanmochuong.com/

17 tháng 7 2018

gọi Q(x) là thương và ax+b là số dư của phép chia trên. ta có:

\(x+x^3+x^9+x^{27}+x^{81}=\left(x^2-1\right).Q\left(x\right)+ax+b\)

với x = 1 thì: a + b = 5 (1)

với x = -1 thì: -a + b = -5 (2)

từ (1); (2) => b = 0; a = 5

=> số dư của phép chia là 5x

17 tháng 7 2018

Gọi Q(x) là thương và ax + b là số dư của phép chia trên, ta có:

x + x+ x+ x27 + x81 = (x- 1) . Q(x) + ax + b

Với x = 1 thì a + b = 5(1)

Với x = -1 thì -a + b = -5(2)

Từ (1) : (2) => a = 5; b = 0

=> Số dư phép chia là: 5x

29 tháng 3 2021

có f(x)=(x+1)A(x)+5f(x)=(x+1)A(x)+5

f(x)=(x2+1)B(x)+x+2f(x)=(x2+1)B(x)+x+2

do f(x) chia cho (x+1)(x2+1)(x+1)(x2+1)là bậc 3 nên số dư là bậc 2. ta có f(x)=(x+1)(x2+1)C(x)+ax2+bx+c=(x+1)(x2+1)C(x)+a(x2+1)+bx+caf(x)=(x+1)(x2+1)C(x)+ax2+bx+c=(x+1)(x2+1)C(x)+a(x2+1)+bx+c−a

=(x2+1)(C(x).x+C(x)+a)+bx+ca=(x2+1)(C(x).x+C(x)+a)+bx+c−a

Vậy bx+ca=x+2\hept{b=1ca=2bx+c−a=x+2⇒\hept{b=1c−a=2

mặt khác ta có f(1)=5ab+c=5a+c=6\hept{a=2c=4f(−1)=5⇔a−b+c=5⇒a+c=6⇒\hept{a=2c=4

vậy số dư trong phép chia f(x) cho x3+x2+x+1x3+x2+x+1là 2x2+x+4

27 tháng 2 2018

thay x=-1 ta có

11945+(-1)9+(-1)2=1-1+1=1

theo định lí bezoute của đa thức -x1945+x9+x2=1 cho đa thức x+1 là 1

27 tháng 2 2018

Có: x + 1 = 0 => x = -1

CASIO: Nhập '' -x1945 + x9 + x2 '' --> CALC --> x? nhập ''-1'' --> = 1

Vậy r = 1 :v

1 tháng 2 2018

dư \(x^{25}\) à ?? t ko biết đâu nhé xDDD