K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 5 2022

Y x 4,8=16,08

Y = 16,08 : 4,8

Y = 3,35

=> A

28 tháng 5 2022

A

Phần 1: Trắc nghiệm Câu 1: Chữ số 9 trong số thập phân 84,391 có giá trị là: A. 9 B. C. D. Câu 2: 25% của 600kg là: A. 120kg B. 150kg C. 180kg D. 200kg Câu 3: Cho Y x 4,8 = 16,08. Giá trị của Y là: A . 3,35 B. 3,05 C . 3,5 D . 335 Câu 4: Diện tích hình tam giác có độ dài đáy 35dm, chiều cao 15dm là: A. 262,5dm2 B. 26,25dm2 C.2,625dm2 D. 2625dm2 Câu 5: Tam giác có diện tích là 15m2 và độ dài đáy là 6m....
Đọc tiếp

Phần 1: Trắc nghiệm
Câu 1:
Chữ số 9 trong số thập phân 84,391 có giá trị là:
A. 9 B. C. D.

Câu 2: 25% của 600kg là:
A. 120kg B. 150kg C. 180kg D. 200kg

Câu 3: Cho Y x 4,8 = 16,08. Giá trị của Y là:

A . 3,35 B. 3,05 C . 3,5 D . 335
Câu 4: Diện tích hình tam giác có độ dài đáy 35dm, chiều cao 15dm là:
A. 262,5dm2 B. 26,25dm2 C.2,625dm2 D. 2625dm2

Câu 5: Tam giác có diện tích là 15m2 và độ dài đáy là 6m. Chiều cao của tương ứng với đáy
của tam giác đó là:
A. 3m B. 4m C.5m D. 6m

Câu 6: Thể tích hình hộp chữ nhật có chiều dài 8cm, chiều rộng 6cm và chiều cao 7cm là:
A. 98cm
3 B. 336cm C. 336cm2 D. 336cm3
Câu 7: Hình hộp chữ nhật có thể tích là 160m3 và chiều dài 8m, chiều rộng 4cm. Chiều cao của
hình hộp đó là:
A. 4m B. 5m C. 6m D. 7m

Câu 8: Hình thang có đáy lớn là 6m, đáy bé là 4m, chiều cao là 7m. Diện của hình thang đó là:
A. 70m
2 B. 168m2 C. 35m2 D. 33m2
Câu 9: Hình thang có diện tích là 30m2 đáy lớn là 8m, đáy bé là 4 m. Chiều cao của hình thang
đó là:
A. 7m B. 10m C. 5m D. 15m

Câu 10: Hình thang có diện tích là 30m2 và chiều cao là 4 m. Tổng hai đáy của hình thang đó
là:
A. 10m B. 20m C. 35m D. 15m

Câu 11: Giá trị của biểu thức 165,5 : (4,25 + 5,75) – 10,5 là :
A. 6,5 B. 6,05 C. 7,05 D. 5,05

Câu 12: Một người đi xe đạp từ A lúc 6 giờ với vận tốc 13km/giờ và đến B lúc 9 giờ. Quãng
đường AB dài là:
A. 33km B. 36km C. 39km D. 42km

Câu 13: 3 giờ 15 phút =....................phút
Câu 14: 5 m3 8 dm3 =....................dm3
Câu 15: 6 km 35m = ...................km
Câu 16: 2 tấn 450 kg =....................tấn

2

`@` `\text {Ans}`

`\downarrow`

`1,`

`-` Chữ số `9` trong số `84, 391` là chữ số hàng phần trăm

`=>` Chữ số `9` có giá trị là `0,09`

`2,`

Ta có:

`25 \times 600 \div 100 = 15`

Vậy, `25%` của `60 kg` là `150 kg`

`=> B.`

`3,`

`y \times 4,8 = 16,08`

`y = 16,08 \div 4,8`

`y = 3,35`

Vậy, `y = 3,35`

`=> A.`

`4,`

Diện tích của `\triangle` đó là:

`35 \times 15 \div 2 = 262,5 (dm^2)`

Vậy, diện tích của `\triangle` đó là `262,5 dm^2`

`=> A.`

`5,`

Chiều cao của `\triangle` đó là:

`15 \times 2 \div 6 = 5 (m)`

Vậy, chiều cao của `\triangle` đó là `5m`

`=> C.`

`6,`

Thể tích của hình HCN đó là:

`8 \times 6 \times 7 = 336 (cm^3)`

Vậy, V của hình HCN đó là `336 cm^3`

`=> D.`

`7,`

Chiều rộng `4m` chứ c?

Chiều cao của hình HCN đó là:

`160 \div 8 \div 4 = 5 (m)`

Vậy, chiều cao của hình HCN đó là `5m`

`=> B.`

`8,`

Diện tích của hình thang đó là:

`((6+4) \times 7)/2 = 35 (m^2)`

Vậy, S hình thang đó là `35m^2`

`=> C.`

`9,`

Chiều cao của hình thang đó là:

`30 \times 2 \div (8+4) = 5 (m)`

Vậy, chiều cao của hình thang đó là `5m`

`=> C.`

`10,`

Tổng `2` đáy của hình thang đó là:

`30 \times 2 \div 4 = 15(m)`

Vậy, tổng `2` đáy hình thang đó là `15m`

`=> D.`

`11,`

`165,5 \div (4,25 + 5,75) - 10,5`

`= 165,5 \div 10 - 10,5`

`= 16,55 - 10,5`

`= 6,05`

Vậy, giá trị của biểu thức là `6,05`

`=> B.`

`12,`

*Kí hiệu: `v =` vận tốc, `t =` thời gian, `s =` quãng đường*

Ta có ct: `v = s/t`

`=> s = v \times t`

Thời gian người đi xe đạp đó đi đến B là:

`9 - 6 = 3(h)`

Độ dài Quãng đường AB là:

`s = v \times t = 13 \times 3 = 39 (km)`

Vậy, độ dài quãng đường AB là `39 km`

`=> C.`

`13,`

`3h15min = 180 + 15 = 195 min`

`14,`

`5m^3 8dm^3 = 5008 dm^3`

`15,`

`6km35m = 6,035 km`

`16,`

`2` tấn `450 kg = 2,45` tấn

`@` `\text {Kaizuu lv uuu}`

*Mình thêm 1 số CT của bài hình nhé!*

Kí hiệu: `a, b` là độ dài các cạnh, `h` là chiều cao, `V` là thể tích, `S` là diện tích

`@` CT tính S hình `\triangle`:

\(\dfrac{a\times h}{2}\) hay \(\text{( độ dài đáy x chiều cao)}\div2\)

`@` CT tính S hình thang:

\(\dfrac{\left(a+b\right)\times h}{2}\) hay \(\dfrac{\text{(đáy lớn + bé) x chiều cao}}{2}\)

`@` CT tính V hình HCN:

\(a\times b\times h\) hay \(\text{S đáy x h}\)

9 tháng 4 2019

A nhé bạn

9 tháng 4 2019

a la dung nhat

16 tháng 5 2022

Y x 2,5 = 8,375

Y = 8,375 : 2,5 = 3,35

=> D

Chọn A

14 tháng 5 2022

chọn A

17 tháng 12 2018

Đáp án là A

7 tháng 1 2022

đáp án a bạn nhé

25 tháng 6 2018

Đáp án A

26 tháng 2 2022

O2=\(\dfrac{13,44}{22,4}\)=0,6 mol

=>n H2O=\(\dfrac{7,2}{18}\)=0,4 mol =>n H=0,8 mol

=>n CO2=0,2 mol=>n C=0,2 mol

m =0,8+0,2.12=3,2g

9 tháng 5 2022

`Mg + 2HCl -> MgCl_2 + H_2`

`0,2`      `0,4`                                 `(mol)`

`n_[Mg]=[4,8]/24=0,2(mol)`

`=>C%_[HCl]=[0,4.36,5]/200 . 100=7,3%`

          `->A`

9 tháng 5 2022

\(n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\)

\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\uparrow\)

0,2 -->  0,4                         ( mol )

\(m_{HCl}=0,4.36,5=14,6\left(g\right)\)

\(C\%_{HCl}=\dfrac{14,6}{200}.100=7,3\%\)

--> Chọn A

1) Nếu x+y=1, thì giá trị của biểu thức x3+y3+3xy làA.2B.3C.4D.cả A,B,C đều sai 2)Nếu x-y=1, thì giá trị của biểu thức x3-y3-3xy làA.1B.2C.3D.43)  Cho x+y= -2, xy=-15 thì giá trị của biểu thức x2+y2 là.  A) 30 ; B) 32  ;C) 28 ; D) Cả A và B đều sai.4) Với giả thiết bài 3, ta có giá trị của biểu thức x3+y3 là:A) 80 ; B) 81; C) 82 ; D) Một kết quả khác5) Với giả thiết bài 3, ta có giá trị của biểu thức x4+y4 là:A. 706 ; B. 702...
Đọc tiếp

1) Nếu x+y=1, thì giá trị của biểu thức x3+y3+3xy là

A.2

B.3

C.4
D.cả A,B,C đều sai 

2)Nếu x-y=1, thì giá trị của biểu thức x3-y3-3xy là

A.1

B.2

C.3

D.4

3)  Cho x+y= -2, xy=-15 thì giá trị của biểu thức x2+y2 là.  

A) 30 ; B) 32  ;C) 28 ; D) Cả A và B đều sai.

4) Với giả thiết bài 3, ta có giá trị của biểu thức x3+y3 là:

A) 80 ; B) 81; C) 82 ; D) Một kết quả khác

5) Với giả thiết bài 3, ta có giá trị của biểu thức x4+y4 là:

A. 706 ; B. 702 ; C. 708 ; D. 704 

6)Giá trị nhỏ nhất của biểu thức P= x(x+1)(x+2)(x+3) là 

A. 1 ; B. 2 ; C. -1 ; D.-2 

7)Cho biểu thức M=2x2+9y2- 6xy-6x-12y+2037 . Giá trị nhỏ nhất của biểu thức M là

A. 2007 ; B. 2008 ; C; 2009 ; D. 2010

8) Với giả thiết bài 7 , biểu thức M đạt giá trị nhỏ nhất khi 

A)x=5;y= 7/3

B)x= -5; y= 7/3

C) x=5; y= -7/3

D)cả A và C đều sai 

9) Cho biểu thức Q= 2xy+6x-2y-2x2-y2+ 2015 .Giá trị lớn nhất của biểu thức Q là 

A. 2010 ; B. 2012 ; C. 2020 ; D. Một kết quả khác

2

Câu 1: x^3+y^3+3xy

=(x+y)^3-3xy(x+y)+3xy

=(x+y)^3-3xy+3xy

=1

Câu 2:

x^3-y^3-3xy

=(x-y)^3+3xy(x-y)-3xy

=1^3

=1

Câu 3:

\(x^2+y^2=\left(x+y\right)^2-2xy=4-2\cdot\left(-15\right)=4+30=34\)

Câu 4:

\(x^3+y^3=\left(x+y\right)^3-3xy\left(x+y\right)=-8-3\cdot\left(-2\right)\cdot\left(-15\right)=-8-3\cdot30=-98\)

Câu 5: B

Câu 6: C

Câu 7: B

Câu 8: D

Câu 10: B

23 tháng 1 2023

1) Nếu x+y=1, thì giá trị của biểu thức x3+y3+3xy là

A.2

B.3

C.4
D.cả A,B,C đều sai 

2)Nếu x-y=1, thì giá trị của biểu thức x3-y3-3xy là

A.1

B.2

C.3

D.4

3)  Cho x+y= -2, xy=-15 thì giá trị của biểu thức x2+y2 là.  

A) 30 ; B) 32  ;C) 28 ; D) Cả A và B đều sai.

4) Với giả thiết bài 3, ta có giá trị của biểu thức x3+y3 là:

A) 80 ; B) 81; C) 82 ; D) Một kết quả khác

5) Với giả thiết bài 3, ta có giá trị của biểu thức x4+y4 là:

A. 706 ; B. 702 ; C. 708 ; D. 704 

6)Giá trị nhỏ nhất của biểu thức P= x(x+1)(x+2)(x+3) là 

A. 1 ; B. 2 ; C. -1 ; D.-2 

7)Cho biểu thức M=2x2+9y2- 6xy-6x-12y+2037 . Giá trị nhỏ nhất của biểu thức M là

A. 2007 ; B. 2008 ; C; 2009 ; D. 2010

8) Với giả thiết bài 7 , biểu thức M đạt giá trị nhỏ nhất khi 

A)x=5;y= 7/3

B)x= -5; y= 7/3

C) x=5; y= -7/3

D)cả A và C đều sai 

9) Cho biểu thức Q= 2xy+6x-2y-2x2-y2+ 2015 .Giá trị lớn nhất của biểu thức Q là 

A. 2010 ; B. 2012 ; C. 2020 ; D. Một kết quả khác