K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 5 2022

tham khảo

-Bệnh giang mai là một bệnh nhiễm khuẩn do xoắn khuẩn Treponema pallidum gây ra. Vi khuẩn giang mai xâm nhập trực tiếp vào cơ thể khi quan hệ không được bảo vệ (đường âm đạo, hậu môn hay miệng), qua các vết xước trên da  niêm mạc khi tiếp xúc với dịch tiết từ tổn thương giang mai.

-Phương pháp điều trị giang mai được đề nghị ở tất cả các giai đoạn của bệnh này là kháng sinh penicillin, một loại thuốc kháng sinh có thể tiêu diệt sinh vật gây bệnh giang mai. Nếu bị dị ứng với penicillin, bác sĩ có thể đề nghị một loại kháng sinh khác hoặc đề nghị khử nhạy với penicillin.

24 tháng 5 2022

tham khảo

- Tác hại bệnh giang mai

Bệnh do 1 loại xoắn khuẩn gây nên. Bệnh không được chữa trị kịp thời, dễ chuyển sang thể nặng có thể gây những tổn thương ở hệ thần kinh và các phủ tạng, ...

Xoắn khuẩn giang mai ở các bà mẹ mang thai có thể đột nhập vào thai qua nhau làm ảnh hưởng tới quá trình phát triển của thai gây ra những khuyết tật, dị dạng bẩm sinh ở thai hoặc làm thai chết ngay trong bụng mẹ.

- Con đường lây truyền : qua quan hệ tình dục là chủ yếu, qua truyền máu, qua các vết xây xát trên cơ thể hoặc qua nhau thai từ mẹ sang con.

- Cách phòng tránh tốt nhất là quan hệ một vợ một chồng, đảm bảo tình dục an toàn, khi bị bệnh không nên có thai, đảm bảo an toàn trong truyền máu và không dùng chung vật dụng cá nhân với người bệnh.

Khi phát hiện bệnh phải chữa trị kịp thời và dùng thuốc đủ liều.


 

Nguyên nhân:do một loại vi khuẩn Neisseria gonorhoeae đã gây ra bệnh lậu

Biện pháp:

-Không quan hệ với người bệnh

-Không nên sử dụng đồ dùng chung

-Giữ gìn vệ sinh thật tốt

-Sử dụng bao cao su khi quan hệ

-Cần một chế độ ăn uống hợp lí

 

24 tháng 5 2022

tham khảo

-Nguyên nhân từ đâu. Bệnh lậu là một trong các loại bệnh xã hội gây ra bởi song cầu khuẩn có tên Neisseria Gonorrhoeae. Khuẩn lậu tồn tại  sinh sản mạnh ở những vị trí ẩm ướt trên cơ thể như cơ quan sinh dục nam nữ, miệng, hậu môn. Vi khuẩn lậu có tốc độ sinh sản rất nhanh, trung bình cứ 15 phút lại phân chia một lần.

-- Biện pháp phòng tránh: Quan hệ tình dục an toàn, không quan hệ với người bệnh, không dùng chung các dụng cụ vệ sinh như chậu tắm, khăn.

 

Nguyên nhân: Đó là do vi khuẩn shigella gây viêm toàn bộ đại tràng và trực tràng. Bệnh thường lây truyền qua phân. Người thân trong gia đình bị bệnh, đi cầu không rửa tay, lấy thực phẩm cho bé ăn hoặc mua thực phẩm đường phố có nhiễm shigella.

Cũng có thể trong nhà nuôi chó, mèo, phân chó, mèo cũng chứa vi khuẩn gây bệnh. Trẻ thích chơi với súc vật, sờ vào lông, bò ra nền nhà rồi đưa tay vào miệng…Trong nhà có ruồi, ruồi bu vào phân người chứa vi khuẩn rồi bu trên thức ăn…

 

Triệu chứng: Người bệnh có thể sốt nhẹ, có thể không nhưng chủ yếu là đau quặn bụng, mót rặn. Phân ban đầu còn lỏng, sau toàn nhầy và máu, ngày đi 5-10 lần.

Ðau bụng thường ở manh tràng ( hố chậu phải, dễ lầm với viêm ruột thừa) dọc theo khung đại tràng ( dễ lầm với loét dạ dày ).

Tiêu phân nhày máu, đôi khi xen kẽ với tiêu lỏng, số lượng không nhiều, nhưng đi đại tiện nhiều lần trong ngày.

Mót rặn : đau rát hậu môn kèm theo cảm giác đòi hỏi đại tiện một cách bức thiết.

Sốt cao nếu là do shigella.

Phòng ngừa bệnh kiết lỵ

– Rửa sạch tay trước khi ăn, ăn chính, uống sôi.

– Rửa sạch rau sống, thức ăn cần đậy kỹ tránh ruồi nhặn.

– Vệ sinh phân, rác, quản lý việc dùng phân trong nông nghiệp. Ðặc biệt nơi sống tập thể và người phục vụ ăn uống, cấp dưỡng, nuôi dạy trẻ phải sạch sẽ.

– Ðiều trị người lành mang bào nang.

- Nguyên nhân : 

+ Uống nước không đủ. Lượng nước tiểu tạo thành ít. Khi đó, các chất khoáng như calci, oxalic… sẽ tích tụ nhiều ở thận gây ra sỏi thận.

+ Chế độ ăn uống thiếu hợp lý, thói quen ăn mặn, ăn nhiều thịt.

+ Ăn quá nhiều rau cũng có thể gây ra sỏi thận.

- Cách phòng tránh : 

+ Uống đủ nước ( khoảng 2l mỗi ngày ).

+ Có chế độ ăn uống hợp lý. Không nên ăn quá nhiều thực phẩm chứa calci, không ăn mặn, ăn nhiều đạm hay nhiều mỡ.

+ Hạn chế ăn các loại thực phẩm chứa nhiều oxalat như : trà đặc, cà phê, chocolate, ngũ cốc, rau muống,…

+ Tập thể dục thường xuyên.

 
24 tháng 7 2023

Tham khảo!

Tên

bệnh

Nguyên nhân

Biện pháp phòng

Ngộ

độc

thực

phẩm

- Do sử dụng thực phẩm đã bị nhiễm khuẩn hoặc ô nhiễm hóa học, các thực phẩm biến chất, ôi iu hoặc có sẵn độc tố,…

- Có chế độ dinh

dưỡng hợp lí.

- Thực hiện an toàn vệ sinh thực phẩm.

- Vệ sinh răng

miệng đúng cách.

- Uống đủ nước, bổ sung chất xơ, lợi

khuẩn.

- Xây dựng thói

quen ăn uống lành mạnh.

- Tạo bầu không khí vui vẻ khi ăn.

- Hạn chế sử dụng

chất kích thích.

- Vệ sinh răng

miệng đúng cách.

- Luyện tập thể dục, thể thao phù hợp.

Tiêu

chảy

- Do ngộ độc thực phẩm, nhiễm khuẩn đường ruột, rối loạn vi sinh

đường ruột,…

Giun

sán

- Do môi trường sống ô nhiễm; thói quen ăn thực phẩm sống, rửa

chưa sạch; nhiễm ấu trùng giun sán từ thú cưng,…

Sâu răng

- Do vi khuẩn tấn công, vệ sinh răng miệng không đúng cách,

thường xuyên ăn vặt, sử dụng thực phẩm nhiều đường,…

Táo

bón

- Do chế độ ăn uống không hợp lí (uống ít nước, thiếu chất xơ, ăn

nhiều thực phẩm giàu chất béo,…); do mắc các bệnh lí; sử dụng

một số loại thuốc;…

Viêm

dạ dày

- Do nhiễm vi khuẩn HP, chế độ dinh dưỡng thiếu khoa học, sử dụng quá nhiều thuốc giảm đau, tâm lí căng thẳng,…

 

21 tháng 11 2021

Các biện pháp phòng chống giun đũa kí sinh ở người là:

    - Ăn chín, uống sôi,

    - Rửa tay sạch sẽ trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh,

    - Giữ vệ sinh cá nhân và nơi sống,

    - Thức ăn bảo quản trong lồng bàn, tủ kín; không sử dụng thực phẩm ôi thiu.

    - Diệt trừ ruồi nhặng,

    - Xây dựng khu vực vệ sinh an toàn, khoa học.

    - Sử dụng phân xanh một cách khoa học vì lợi ích và sức khỏe của gia đình và cộng đồng.

21 tháng 11 2021

Tham khảo

 

Các biện pháp phòng chống giun đũa kí sinh ở người là:

    - Ăn chín, uống sôi,

    - Rửa tay sạch sẽ trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh,

    - Giữ vệ sinh cá nhân và nơi sống,

    - Thức ăn bảo quản trong lồng bàn, tủ kín; không sử dụng thực phẩm ôi thiu.

    - Diệt trừ ruồi nhặng,

    - Xây dựng khu vực vệ sinh an toàn, khoa học.

    - Sử dụng phân xanh một cách khoa học vì lợi ích và sức khỏe của gia đình và cộng đồng.

8 tháng 5 2021

*Có 2 nguyên nhân gây bệnh:

-Nguyên nhân bên trong là những yếu tố di truyền.

VD: bệnh bạch tạng, dị tật bẩm sinh,...

-Nguyên nhân bên ngoài là liên quan đến:

+Môi trường sống

+Hóa học

+Cơ học

+Sinh học

+Lý học

VD: Bị tai nạn chấn thương

Giá rét có thể làm chết gia súc

Thức ăn có độc tố

Có kí sinh trùng sống trong cơ thể vật nuôi

*Biện pháp

-Chăm sóc chu đáo từng loại vật nuôi

-Tiêm phòng đầy đủ các loại vắc xin

-Cho ăn đủ các chất d.dưỡng cần thiết

-Vệ sinh môi trường sạch sẽ

-Khi có dấu hiệu bị bệnh báo ngay cho cán bộ thú y

---------------------Tích cho mình nhé-----------------

22 tháng 5 2021

tác nhân 

 Quan hệ tình dục không an toàn: Quan hệ tình dục không an toàn chính là con đường lây nhiễm chính của bệnh giang mai. Việc quan hệ tình dục không an toàn với người nhiễm bệnh qua cơ quan sinh dục, quan hệ bằng miệng đều có nguy cơ nhiễm bệnh.

- Lây truyền qua đường máu: Việc dùng chung bơm kim tiêm với người mắc bệnh hoặc nhận máu có mầm bệnh giang mai cũng là con đường trực tiếp khiến vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể.

  - Lây qua tiếp xúc với vết thương hở của người bệnh: Vi khuẩn giang mai khi xâm nhập vào cơ thể nhanh chóng đi vào huyết thanh, máu của người bệnh. Vậy nên khi người nào đó vô tình tiếp xúc với các vết thương hở mang dịch, máu chứa vi khuẩn giang mai cũng có thể bị lây bệnh.

  - Lây truyền từ mẹ sang con: Phụ nữ mang thai mắc bệnh giang mai, thai nhi có thể bị nhiễm bệnh khi đang ở trong bụng mẹ hoặc qua sinh thường.

  - Lây truyền qua tiếp xúc với người bệnh: Ở môi trường bên ngoài, xoắn khuẩn giang mai vẫn có thể tồn tại. Vậy nên, việc dùng chung đồ dùng cá nhân với người mang bệnh cũng chính là một con đường lây nhiễm bệnh.

triệu chứng 

Ban nổi lên trông giống như những đốm gồ ghề, đỏ hay nâu đỏ trên lòng bàn tay và/hoặc dưới bàn chân của bạn. Ban thường không ngứa và đôi khi khá mờ khiến bạn không để ý. Những triệu chứng khác bạn có thể bị bao gồm sốt, sưng tuyến hạch, đau họng, rụng tóc, nhức đầu, sụt cân, đau cơ, và mệt mỏi (cảm thấy rất mệt).

con đường gây bệnh

Bệnh giang mai ở nam giới và nữ giới không chỉ lây qua đường quan hệ tình dục dị tính (truyền thống với sự tiếp xúc giữa dương vật – âm đạo), mà bất cứ hình thức tiếp xúc tình dục nào với người bệnh giang mai đều sẽ lây nhiễm, bao gồm quan hệ qua đường hậu môn, quan hệ đồng tính, hay quan hệ bằng miệng.

cách phòng chánh

Cách tốt nhất để phòng bệnh giang mai là:

Đồng thời thực hiện hành vi tình dục an toàn, tình dục có biện pháp bảo vệ (sử dụng bao cao su). Không sử dụng vật dụng cá nhân như khăn tắm, bàn chải đánh răng… tránh trường hợp dịch nhầy, máu, mủ có xoắn khuẩn giang mai của người bệnh lây cho người lành.

22 tháng 5 2021

mình bổ sung phần tác hại 

Các triệu chứng bệnh giang mai sẽ gây ra cảm giác khó chịu ở vùng kín. Bên cạnh đó, các xoắn khuẩn còn tấn công vào khu não bộ, thận, gây ra những biến chứng nguy hiểm. Nếu xoắn khuẩn xâm nhập vào hệ thống sinh dục, có thể gây ra các biến chứng như; Rối loạn quá trình rụng trứng, ảnh hưởng ống dẫn trứng,

31 tháng 12 2020

- Nguyên tắc phòng trừ sâu bệnh hại:

+ Phòng là chính.

+ Trừ sớm, trừ kịp thời, nhanh chóng và triệt để.

+ Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ.

- Các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại là:

   + Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu, bệnh hại

    +Biện pháp thủ công

     +Biện pháp hóa học

     +Biện pháp sinh học

     +Biện pháp kiểm dịch thực vật

GOOD LUCK!

 

1 tháng 1 2021

cảm ơn nhaaatớ nhà chủ acc này chúc cậu thi tốt ạ