HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO : Nếu tôi là hiệu trưởng
ÉT O ÉT
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lập dàn ý rồi viết bài văn.
1. Xây dựng ý tưởng và lập dàn ý cho bài viết.
- Hình thức hoạt động: Hoạt động nhóm.
+ Xác định đối tượng: Lựa chọn một đối tượng thân quen để miêu tả (con người).
+ Thống nhất về bố cục: 3 phần.
-Thời điểm quan sát .
- Điểm nhìn đối tượng.
- Những đặc điểm nối bật của đối tượng.
- Những biện pháp nghệ thuật được sử dụng khi miêu tả đối tượng.
- Tình cảm với đối tượng được quan sát và miêu tả
2. Xây dựng dàn bài chi tiết cho bài viết.
3. Viết thành bài văn miêu tả.
Bn tham khảo bài văn này r làm nè:
Chỉ còn vài tháng nữa thôi, tôi phải sắp xa ngôi trường Trần Cao Vân thân yêu, nơi đầy ắp những kỉ niệm đẹp về thầy cô, bạn bè và trường lớp.
Nhớ lắm cái ngày hôm ấy, đó là một buổi sáng mùa thu không khí mát mẻ, trong lành. Ngồi sau lưng mẹ, lòng tôi dậy lên một niềm vui khó tả xen lẫn cảm giác bồi hồi, lo sợ khi lần đầu tiên bước chân vào cổng Trường Tiểu học Trần Cao Vân. Sân trường rộng rãi với cây bàng, cây phượng tỏa bóng mát rượi rợp bóng cờ hoa. Mẹ dắt tay tôi vào lớp 1/3. Nụ cười hiền từ, ánh mắt ấm áp cùng với đôi tay mềm mại xoa nhẹ vào đầu tôi của cô Chu Thị Thanh Loan đã xóa tan đi mọi lo lắng, giúp tôi tự tin hơn trong những ngày đầu đến trường. Ấn tượng đầu tiên ấy đã theo tôi suốt các năm học.
Rồi ngày tháng trôi đi, tôi đã học được biết bao điều. Mỗi ngày đến lớp là một ngày vui bởi tôi được cùng học, cùng chơi với bạn bè, được thầy cô dạy dỗ, yêu thương, được tham gia vào các hoạt động ngoại khóa của trường.
Càng ngày, tôi càng khôn lớn, trưởng thành hơn chính là nhờ sự dìu dắt của thầy cô. Cảm ơn cô Loan đã dạy tôi những nét chữ đầu tiên. Cảm ơn cô Uyên- giáo viên chủ nhiệm lớp 2- đã luôn lắng nghe và thấu hiểu tôi, cảm ơn cô Linh, cô Hằng- giáo viên chủ nhiệm lớp 3 và 4- đã luôn khích lệ để tôi tự tin hơn. Và với năm cuối cấp này, không chỉ là giáo viên chủ nhiệm đứng lớp, cô Lành còn giống như người bạn của chúng tôi. Cô rất hiểu tính cách của từng bạn trong lớp, hiểu tuổi mới lớn của chúng tôi với nhiều trò nghịch phá và rắc rối. Và còn nhiều thầy cô giáo khác mà tôi không bao giờ quên như cô Vân, cô Tiên đã dạy tôi cách học, cách tiếp cận với những bài toán, bài văn khó ở câu lạc bộ năng khiếu. Cảm ơn những thầy cô giáo bộ môn thầm lặng đã dạy tôi biết ước mơ, biết cái hay, cái đẹp…
Bụi phấn cứ rơi rơi
Cho em thêm kiến thức
Giúp em dần lớn khôn
Bụi phấn kia không mệt.
Không quản ngày quản đêm
Cô chăm lo, dìu dắt
Thương trò như thương con
Không quản cả đêm ngày.
Yêu cô em gắng học
Bởi sợ cô em buồn
Bởi sợ sầu trên mắt
Yêu cô lắm cô ơi!
Mái trường Trần Cao Vân thân yêu ,với hàng phượng vĩ rực màu đỏ thắm, lớp học, chỗ ngồi thân quen,……….tất cả đều là kỷ niệm, sẽ mãi mãi tươi đẹp tỏa sáng , hệt như một vì sao tượng trưng cho tình cảm thiêng liêng mà tôi dành cho thầy cô vậy. Rồi mai đây tôi phải xa mái trường thân yêu này, tôi hứa sẽ học hành thật tốt, trở thành một con ngoan trò giỏi , mãi luôn tự hào là học sinh của trường Tiểu học Trần Cao Vân- một ngôi trường luôn vì các học sinh thân yêu.
Tham khảo:
Hoạt động trải nghiệm: đóng kịch về "Viết về người thắp lên ngọn lửa tâm hồn"
Lên ý tưởng kịch bản:
+ Bối cảnh lớp học miền núi ở một bản nghèo dân tộc Mường.
+ Các vai diễn: giáo viên, học sinh, phụ huynh. Trong đó, giáo viên là một người đồng bằng, mới tốt nghiệp; học sinh và phụ huynh là người dân tộc thiểu số.
+ Tình huống kịch: các em học sinh không được đến trường mà phải lên nương phụ giúp bố mẹ, giáo viên khuyên can nhưng gặp phải sự phản đối của chính gia đình. Hành trình kiên trì của cô giáo để thuyết phuc các phụ huynh học sinh nhằm mang con chữ đến cho những em nhỏ miền núi cao.
Người thắp lên ngọn lửa tâm hồn ở đây sẽ là người giáo viên đồng bằng. Đó không chỉ là người giáo viên mà còn là người truyền lửa, người mang lại ánh sáng tri thức cho bà con nơi đây. NHững áp lực mà người giáo viên trẻ cần vượt qua chính là định kiến, là suy nghĩ cổ hủ, bảo thủ trong những người dân về việc học. Và điều khiến cho ngọn lửa tâm hồn thắp sáng ấy chính lá trái tim chân thành, nhiệt huyết của người giáo viên- người trẻ muốn cống hiến cho sự nghiệp giáo dục của quê hương mình.
Chọn đáp án: thể hiện đổi mới hoạt động giáo dục theo tiếp cận trải nghiệm sáng tạo (TNST) là một đổi mới căn bản.
Chọn một:
a. Hoạt động TNST trong CT GDPT mới là hoạt động có tính mở, vừa kế thừa tất cả các hoạt động giáo dục phù hợp, có hiệu quả của CT GDPT hiện hành, vừa bổ sung, đổi mới nhiều hoạt động khác nhằm đáp ứng được mục tiêu và yêu cầu của CT GDPT mới.
b. Tri thức được truyền thụ dưới dạng có sẵn.
c. Thầy áp đặt, trò thụ động.
d. Không kiểm soát được việc học.
em hỏi chị môn văn ấy à
chị chán môn văn nhất đó
cái này cho chị chối sorry e
Tưởng spam chứ ;-;;;
Tham khảo
– Nếu được làm hiệu trưởng ngôi trường đó, em sẽ làm những việc:
+ Thay đổi cách quản lý giáo dục: không áp lực, gò bó, đè nén mà tạo một môi trường lãnh đạo thân thiện, giáo viên năng động
-> bởi vì khi lãnh đão tạo nên bầu không khí hòa hợp thì các giáo viên mới có thể hết mình, hăng hái cống hiến cho công việc
+ Xây dựng khu thể thao, vui chơi để cải thiện, rèn luyện sức khỏe cho học sinh.
-> Chỉ khi có sức khỏe tốt thì học sinh mới có khả năng tiếp thu kiến thức hiệu quả.
+ Đưa cây xanh vào lớp học để tạo môi trường học Xanh-sạch-đẹp
-> giảm tình trạng mỏi mắt, giảm stress cho học sinh..
– Em cần phải học tập chăm chỉ,trau đồi kiến thức, kĩ năng ,tiếp thu nền văn minh quốc tế để sau này có thể trở thành người lãnh đạo của ngôi trường mơ ước.
Tham khảo
- Nếu được chọn làm hiệu trưởng của ngôi trường ấy , em sẽ đặt ra những nội quy dành cho học sinh của trường , tổ chức những hoạt động ngoại khóa , điều chỉnh thời gian học của hs hợp lý , …
Vì đặt ra nội quy làm trường đi vào nề nếp , quy củ ; việc tổ chức các hoạt động ngoại khóa sẽ giúp học sinh có những trải nghiệm thú vị và có thêm kĩ năng sống . Điều chỉnh thời gian học giúp các học sinh phân bổ thời gian hợp lý , tăng hiệu quả học tập , ….
+ Thay đổi cách quản lý giáo dục: không áp lực, gò bó, đè nén mà tạo một môi trường lãnh đạo thân thiện, giáo viên năng động
-> bởi vì khi lãnh đão tạo nên bâu fkhoong khí hòa hợp thì các giáo viên mới có thể hết mình, hăng hái cống hiến cho công việc
+ Xây dựng khu thể thao, vui chơi để cải thiện,rèn luyện sức khỏe cho học sinh.
-> Chỉ khi có sức khỏe tốt thì học sinh mới có khả năng tiếp thu kiến thức hiệu quả.
+ Đưa cậy xanh vào lớp học để tạo môi trường học Xanh-sạch-đẹp
-> giảm tình trạng mỏi mắt, giảm stress cho học sinh..
- Để thực hiện những dự định đó em cần
+ học tập tốt , thực hiện 5 điều Bác dạy
+ chấp hành nội quy trường học , tự phân bổ thời gian học để đạt hiểu quả cao
+ rèn luyện ý thức , đạo đức
_Em cần phải học tập chăm chỉ,trau đồi kiến thức, kĩ năng , tiếp thu nền văn minh quốc tế để sau này có thể trở thành người lãnh đạo của ngôi trường mơ ước.
_ em cần huy động các nguồn lực về kinh phí, sức người từ các bậc phụ huynh và cả người dân trong huyện để có thể hoàn thành ngôi trường