K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 11 2016

chịu thui

mấy cái bài này mk làm rùi nhưng lại ko nghĩ

ra nhỉ  hihi@_____@

chúc bn học tót !

nhae@@@@

avt158010_60by60.jpgYuki thân mến

6 tháng 11 2016

Bạn cố nhớ đc ko? shi nit chi

15 tháng 8 2018

\(\left|x-3,2\right|+\left|2x-\frac{1}{5}\right|=x+3.\)

ĐK : \(x+3\ge0\Leftrightarrow x\ge-3\)

Th1 : \(x-3,2+2x-\frac{1}{5}=x+3\)

\(x-3,2+2x=x+\frac{16}{5}\)

\(x+2x=x+\frac{32}{5}\)

\(2x=\frac{32}{5}\)

\(\Leftrightarrow x=3,2\)(tm)

\(x-3,2+2x-\frac{1}{5}=3-x\)

\(x-3,2+2x=3-x+\frac{1}{5}\)

\(x-3,2+2x=\frac{16}{5}-x\)

\(x+2x=\frac{16}{5}-x+3,2\)

\(x+2x=\frac{32}{5}-x\)

\(2x=\frac{32}{5}-x-x\)

\(2x=\frac{32}{5}-2x\)

\(4x=\frac{32}{5}\)

\(x=1,6\)(tm)

Vậy \(x=1,6\)hoặc \(x=3,2\)

15 tháng 7 2018

Mình làm cho bạn 2 câu khó hơn còn mấy câu còn lại dungf phương pháp quy đồng rồi chuyển vế là tính được mà

c, <=> [(x-1)/2009 ]-1 +[ (x-2)/2008] -1 = [(x-3)/2007]-1 +[(x-4)/2006]-1

<=> (x-2010)/2009 + (x-2010)/2008 = (x-2010)/2007 + (x-2010)/2006

<=> (x-2010)*(1/2009+1/2008-1/2007-1/2006)=0

=> x-2010=0 => x=2010

d, TH1 : cả hai cùng âm

=>> 2X-4 <O => X< 2 

Và 9-3x<0 =>> x> 3 

=>> loại 

Th2 cả hai cùng dương

2x-4>O => x>2 

Và 9-3x>O => x<3 

=>> 2<x<3 (tm)

26 tháng 2 2020

a)    \(A=\frac{x\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)^2}:\left(\frac{x^2-1+x+2-x^2}{x\left(x-1\right)}\right)\)

<=> \(A=\frac{x\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)^2}.\frac{x\left(x-1\right)}{x+1}\)

<=> \(A=\frac{x^2}{x-1}\)

b) \(|2x+1|=3\)

TH1: 2x+1=3 \(\left(x\ge\frac{-1}{2}\right)\)

    => x=1 (TM)

TH2: 2x+1=-3 \(\left(x< \frac{-1}{2}\right)\)

    => x=-2 (TM)

c)     \(A< 3\)

<=> \(\frac{x^2}{x-1}< 3\)

<=> \(\frac{x^2-3x+3}{x-1}< 0\)

 =>  \(x< 1\)

26 tháng 2 2020

\(A=\frac{x^2+x}{x^2-2x+1}:\left(\frac{x+1}{x}-\frac{1}{1-x}+\frac{2-x^2}{x^2-x}\right)\left(x\ne0;x\ne1\right)\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{x\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)^2}:\left(\frac{x+1}{x}+\frac{1}{x-1}+\frac{2-x^2}{x\left(x-1\right)}\right)\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{x\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)^2}:\left(\frac{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{x\left(x-1\right)}+\frac{x}{x\left(x-1\right)}+\frac{2-x^2}{x\left(x-1\right)}\right)\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{x\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)^2}:\left(\frac{x^2-1}{x\left(x-1\right)}+\frac{x}{x\left(x-1\right)}+\frac{2-x^2}{x\left(x-1\right)}\right)\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{x\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)^2}:\frac{x^2-1+x+2-x^2}{x\left(x-1\right)}\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{x\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)^2}:\frac{x+1}{x\left(x-1\right)}\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{x\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)^2}\cdot\frac{x\left(x-1\right)}{x+1}=\frac{x^2}{x-1}\)

29 tháng 9 2019

\(\frac{2x-2}{4}=\frac{3y-6}{9}=\frac{-z+3}{-4}=\frac{2x-2+3y-6-z+3}{9}=\frac{56-5}{9}\)\(=\frac{17}{3}\)

\(\Rightarrow x=\frac{37}{3},y=19,z=\frac{77}{3}\)

29 tháng 9 2019

\(\frac{x-1}{2}=\frac{y-2}{3}=\frac{z-3}{4}\)\(2x+3y-z=56\)

\(\Leftrightarrow\frac{2x-2}{4}=\frac{3y-6}{9}=\frac{z-3}{4};2x+3y-z=56\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{2x-2}{4}=\frac{3y-6}{9}=\frac{z-3}{4}=\frac{2x-2+3y-6-z+3}{4+9-4}=\frac{56-2-6+3}{9}=\frac{51}{9}=\frac{17}{3}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{37}{3};y=19;z=\frac{77}{3}\)

Vậy \(x=\frac{37}{3};y=19;z=\frac{77}{3}\)

5 tháng 8 2019

Ta có: 2x + 3y + 5z - 119 = 0

=>  2x + 3y + 5z = 119

 \(\frac{x+2}{3}=\frac{y+3}{5}=\frac{z-4}{7}\Leftrightarrow\frac{2x+4}{6}=\frac{3y+9}{15}=\frac{5z-20}{35}\)

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{2x+4}{6}=\frac{3y+9}{15}=\frac{5z-20}{35}=\frac{2x+4+3y+9+5z-20}{6+15+35}=\frac{119+4+9-20}{56}=\frac{112}{56}=2\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x+2}{3}=2\\\frac{y+3}{5}=2\\\frac{z-4}{7}=2\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}x+2=6\\y+3=10\\z-4=14\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=4\\y=7\\z=18\end{cases}}\)

Vậy...

6 tháng 11 2016

mk ko biết làm 

xin lỗi bn nhae

xin lỗi vì đã ko giúp được bn

chcus bn học gioi!

nhae@@@

6 tháng 11 2016

mình không biết làm

tk nhé@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@

LOL

hihi

6 tháng 9 2017

Giải tiêu biểu câu a nhé.

a/ \(5x\left(2x-7\right)+2x\left(8-5x\right)=5\)

\(\Leftrightarrow19x+5=0\)

\(\Leftrightarrow x=-\frac{5}{19}\)

5 tháng 9 2017

cần câu mấy

21 tháng 9 2020

\(\hept{\begin{cases}\frac{4x}{5}=\frac{3y}{2}\\\frac{4y}{5}=\frac{5z}{3}\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{\frac{5}{4}}=\frac{y}{\frac{2}{3}}\\\frac{y}{\frac{5}{4}}=\frac{z}{\frac{3}{5}}\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{\frac{5}{4}}\times\frac{1}{\frac{3}{2}}=\frac{y}{\frac{2}{3}}\times\frac{1}{\frac{3}{2}}\\\frac{y}{\frac{5}{4}}\times\frac{1}{\frac{4}{5}}=\frac{z}{\frac{3}{5}}\times\frac{1}{\frac{4}{5}}\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{\frac{15}{8}}=\frac{y}{1}\\\frac{y}{1}=\frac{z}{\frac{12}{25}}\end{cases}}\Rightarrow\frac{x}{\frac{15}{8}}=\frac{y}{1}=\frac{z}{\frac{12}{25}}\)

2x - 3y + 4z = 5, 34

=> \(\frac{2x}{\frac{15}{4}}=\frac{3y}{3}=\frac{4z}{\frac{48}{25}}\)và 2x - 3y + 4z = 5, 34

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{2x}{\frac{15}{4}}=\frac{3y}{3}=\frac{4z}{\frac{48}{25}}=\frac{2x-3y+4z}{\frac{15}{4}-3+\frac{48}{25}}=\frac{5,34}{\frac{267}{100}}=2\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=2\cdot\frac{15}{8}=\frac{15}{4}\\y=2\cdot1=2\\z=2\cdot\frac{12}{25}=\frac{24}{25}\end{cases}}\)

Vậy ...

b) \(\frac{x-1}{2}=\frac{y-2}{3}=\frac{z-3}{4}\)và 2x + 3y - z = 50

=> \(\frac{2\left(x-1\right)}{4}=\frac{3\left(y-2\right)}{9}=\frac{z-3}{4}\)

=> \(\frac{2x-2}{4}=\frac{3y-6}{9}=\frac{z-3}{4}\)và 2x + 3y - z = 50

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(...=\frac{2x-2+3y-6-\left(z-3\right)}{4+9-4}=\frac{2x-2+3y-6-z+3}{9}=\frac{50-2-6+3}{9}=\frac{45}{9}=5\)

\(\frac{x-1}{2}=5\Rightarrow x-1=10\Rightarrow x=11\)

\(\frac{y-2}{3}=5\Rightarrow y-2=15\Rightarrow y=17\)

\(\frac{z-3}{4}=5\Rightarrow z-3=20\Rightarrow z=23\)

Vậy ...