Em hãy nêu cách phòng tránh dịch covis trong đợt mới?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nêu được 3 cách phòng tránh
(nếu chỉ nêu được 2 cách cho 0,25. Nêu 1 cách không cho điểm)
1. Thường đuối nước hay xảy ra đối với trẻ lớn tuổi do bản tính hiếu động, tò mò; đối với trẻ nhỏ do tính thích nghịch nước hoặc do sự bất cẩn của gia đình. Cho dù trẻ em không biết bơi lội hay biết bơi lội nhưng do sự chủ quan nên cũng không lường trước hết được sự nguy hiểm của tai nạn. Ngoài ra, môi trường sống chung quanh cũng luôn luôn có những yếu tố nguy cơ rình rập gây nên tai nạn đuối nước cho trẻ em như chậu nước, chum vại, bể nước, giếng nước... không có nắp đậy an toàn; sông, hồ, suối, ao nước... không được rào chắn và có biển báo nguy hiểm. Hơn nữa, tình trạng xây dựng các công trình, đào bới khai thác cát, đất đá tràn lan, sự vô ý thức của con người... đã để lại các hố ao sâu gây nguy hiểm như hố vôi tôi, hố lấy đất làm gạch ngói, hố lấy cát, hố lấy nước tưới hoa màu… không có hàng rào cũng là những nơi dễ gây nên tai nạn đuối nước.
2. Tai nạn do đuối nước có thể xảy ra trong các trường hợp: ngạt nước, những người không biết bơi ngã xuống nước, hoặc trẻ em ngã cắm đầu vào chậu nước hay bồn tắm; ngất đột ngột khi vừa tiếp xúc với nước; lặn sâu dưới nước khi hết hơi không ngoi lên kịp bị ngạt; bơi quá mệt, cơ thể mất nhiệt do nước lạnh, bị chuột rút rồi ngất đi…
3. Chưa được dạy kỹ năng đảm bảo an toàn và xử lý tình huống khi bơi và không có kỹ năng cứu đuối.
4. Trẻ chết đuối vì người lớn lơ là đuối nước đang gia tăng trong cộng đồng do nhiều nguyên nhân như môi trường không an toàn, người lớn chưa giám sát trẻ một cách chặt chẽ, kiến thức phòng tránh, sơ cứu của người dân còn hạn chế, nhiều trẻ không biết bơi,…
Để phòng tránh và hạn chế tử vong chúng ta cần:
- Cần cho trẻ tránh xa những nơi sông nước nguy hiểm như: Không nên rủ nhau đi tắm ao, hồ, sông suối … trong khi không biết bơi. Không nên đi lại, chơi gần những nơi như: ao, hồ, sông suối hoặc bể nước, cống rãnh, miệng giếng… không có nắp đậy. Các hố ao sâu gây nguy hiểm cho trẻ em như hố lấy đất làm gạch ngói, hố lấy cát, hố lấy nước tưới hoa màu… cần phải tránh xa.
- Trẻ em tắm biển, tắm sông nên mặc áo phao và phải có cha mẹ, người lớn trông coi.
- Đối với trẻ nhỏ luôn cần sự chăm sóc và giám sát chặt chẽ của người lớn, làm tường rào, lấp kín những ao hồ không cần thiết, làm nắp đậy chắc chắn cho giếng nước, lu chứa nước trong gia đình.
- Khi cho trẻ đi chơi gần những nơi có sông, suối, ao, hồ; tắm ở bể bơi, tắm biển, cha mẹ phải luôn để ý con trong tầm mắt. Một số trẻ ở nông thôn, miền núi thường trốn cha mẹ đi chơi, tắm sông, tắm suối dẫn đến bị đuối nước do không biết bơi hoặc bơi đến chỗ nước quá sâu bị nước cuốn đi.
- Ngoài ra cha mẹ cần dạy trẻ em biết bơi và giải quyết các tình huống nguy hiểm có thể gặp phải khi tiếp xúc với nước, giải thích cho trẻ hiểu sự nguy hiểm khi tự ý tập bơi hay tắm sông suối khi không có sự canh chừng của người lớn.
- Đặc biệt đối nhà trường cũng cần dạy kỹ năng bơi cho trẻ như một chương trình bắt buộc trong môn học thể dục. Bên cạnh đó mọi người trong cộng đồng cần tìm hiểu kiến thức, kỹ thuật sơ cứu đúng cách để áp dụng kịp thời khi xảy ra trường hợp đuối nước.
- Cần cảnh báo trẻ về những nơi tiềm ẩn nguy cơ đuối nước như sông, suối, ao, hồ, những vùng nước sâu.
Hiện nay việc dạy bơi cho trẻ chỉ dừng lại ở mức độ tự phát, tình trạng thiếu bể bơi, thiếu kỹ thuật bơi căn bản cũng là yếu tố ảnh hưởng tới việc dạy trẻ kỹ năng này. Để hạn chế tai nạn đuối nước cho trẻ em thì cần trách nhiệm và sự chung tay của toàn xã hội. Hi vọng một mùa hè này chúng ta sẽ không phải chứng kiến những vụ tai nạn sông nước thương tâm đối với trẻ em nữa./.
Các nguyên nhân gây đuối nước
1. Thường đuối nước hay xảy ra đối với trẻ lớn tuổi do bản tính hiếu động, tò mò; đối với trẻ nhỏ do tính thích nghịch nước hoặc do sự bất cẩn của gia đình. Cho dù trẻ em không biết bơi lội hay biết bơi lội nhưng do sự chủ quan nên cũng không lường trước hết được sự nguy hiểm của tai nạn. Ngoài ra, môi trường sống chung quanh cũng luôn luôn có những yếu tố nguy cơ rình rập gây nên tai nạn đuối nước cho trẻ em như chậu nước, chum vại, bể nước, giếng nước... không có nắp đậy an toàn; sông, hồ, suối, ao nước... không được rào chắn và có biển báo nguy hiểm. Hơn nữa, tình trạng xây dựng các công trình, đào bới khai thác cát, đất đá tràn lan, sự vô ý thức của con người... đã để lại các hố ao sâu gây nguy hiểm như hố vôi tôi, hố lấy đất làm gạch ngói, hố lấy cát, hố lấy nước tưới hoa màu… không có hàng rào cũng là những nơi dễ gây nên tai nạn đuối nước.
2. Tai nạn do đuối nước có thể xảy ra trong các trường hợp: ngạt nước, những người không biết bơi ngã xuống nước, hoặc trẻ em ngã cắm đầu vào chậu nước hay bồn tắm; ngất đột ngột khi vừa tiếp xúc với nước; lặn sâu dưới nước khi hết hơi không ngoi lên kịp bị ngạt; bơi quá mệt, cơ thể mất nhiệt do nước lạnh, bị chuột rút rồi ngất đi…
3. Chưa được dạy kỹ năng đảm bảo an toàn và xử lý tình huống khi bơi và không có kỹ năng cứu đuối.
4. Trẻ chết đuối vì người lớn lơ là đuối nước đang gia tăng trong cộng đồng do nhiều nguyên nhân như môi trường không an toàn, người lớn chưa giám sát trẻ một cách chặt chẽ, kiến thức phòng tránh, sơ cứu của người dân còn hạn chế, nhiều trẻ không biết bơi,…
Để phòng tránh và hạn chế tử vong chúng ta cần:
- Cần cho trẻ tránh xa những nơi sông nước nguy hiểm như: Không nên rủ nhau đi tắm ao, hồ, sông suối … trong khi không biết bơi. Không nên đi lại, chơi gần những nơi như: ao, hồ, sông suối hoặc bể nước, cống rãnh, miệng giếng… không có nắp đậy. Các hố ao sâu gây nguy hiểm cho trẻ em như hố lấy đất làm gạch ngói, hố lấy cát, hố lấy nước tưới hoa màu… cần phải tránh xa.
- Trẻ em tắm biển, tắm sông nên mặc áo phao và phải có cha mẹ, người lớn trông coi.
- Đối với trẻ nhỏ luôn cần sự chăm sóc và giám sát chặt chẽ của người lớn, làm tường rào, lấp kín những ao hồ không cần thiết, làm nắp đậy chắc chắn cho giếng nước, lu chứa nước trong gia đình.
- Khi cho trẻ đi chơi gần những nơi có sông, suối, ao, hồ; tắm ở bể bơi, tắm biển, cha mẹ phải luôn để ý con trong tầm mắt. Một số trẻ ở nông thôn, miền núi thường trốn cha mẹ đi chơi, tắm sông, tắm suối dẫn đến bị đuối nước do không biết bơi hoặc bơi đến chỗ nước quá sâu bị nước cuốn đi.
- Ngoài ra cha mẹ cần dạy trẻ em biết bơi và giải quyết các tình huống nguy hiểm có thể gặp phải khi tiếp xúc với nước, giải thích cho trẻ hiểu sự nguy hiểm khi tự ý tập bơi hay tắm sông suối khi không có sự canh chừng của người lớn.
- Đặc biệt đối nhà trường cũng cần dạy kỹ năng bơi cho trẻ như một chương trình bắt buộc trong môn học thể dục. Bên cạnh đó mọi người trong cộng đồng cần tìm hiểu kiến thức, kỹ thuật sơ cứu đúng cách để áp dụng kịp thời khi xảy ra trường hợp đuối nước.
- Cần cảnh báo trẻ về những nơi tiềm ẩn nguy cơ đuối nước như sông, suối, ao, hồ, những vùng nước sâu.
Hiện nay việc dạy bơi cho trẻ chỉ dừng lại ở mức độ tự phát, tình trạng thiếu bể bơi, thiếu kỹ thuật bơi căn bản cũng là yếu tố ảnh hưởng tới việc dạy trẻ kỹ năng này. Để hạn chế tai nạn đuối nước cho trẻ em thì cần trách nhiệm và sự chung tay của toàn xã hội. Hi vọng một mùa hè này chúng ta sẽ không phải chứng kiến những vụ tai nạn sông nước thương tâm đối với trẻ em nữa.
- Trước khi tập thể dục thể thao, phải khởi động trước.
- Thực hiện chương trình tập từ thấp đến cao.
- Có trang phục phù hợp
- Nghỉ ngơi đầy đủ, tránh gò ép bản thân quá sức
- Cần có người hướng dẫn để tránh phạm sai lầm
STT | Bệnh ngoài da | Biểu hiện | Cách phòng chống |
1 | Lang ben | Có những mảng trắng xuất hiện trên da | Không mặc quần áo ướt, tránh dùng chung quần áo, khăn mặt với người mắc bệnh. |
2 | Hắc lào | Có những mảng sần đỏ, mụn nước | Không mặc quần áo ướt, tránh dùng chung quần áo, khăn mặt với người mắc bệnh |
3 | Ghẻ nở | Da có nhiều mụn ghẻ, sưng lở gây ngứa | Thường xuyên tắm rửa bằng xà phòng. Giữ cho quần áo sạch và khô. |
4 | Mụn trứng cá | Có mụn sưng viêm đỏ | Thường xuyên rửa mặt bằng nước sạch, không tùy tiện nặn mụn. |
Đề 1 :
Bài làm
Xã hội ngày càng phát triển theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa kéo theo nhiều nỗi lo về sự gia tăng của các tệ nạn và các vấn đề ngày càng phức tạp. Một trong những vấn đề nóng nhận được sự quan tâm của dư luận hiện nay là việc học sinh, sinh viên sử dụng thuốc lá điện tử ngày càng phổ biến.
Để hiểu rõ hơn về tác hại của thuốc lá điện tử trước tiên chúng ta cần tìm hiểu về nó. Thuốc lá điện tử là một thiết bị chạy bằng pin làm nóng chất lỏng có chứa nicotin, biến chất này thành hơi mà người hút có thể hít vào phổi. Một số thuốc lá điện tử có bề ngoài tương tự như thuốc lá truyền thống hoặc xì gà. Những cái khác trông giống như bút hoặc ổ đĩa flash hoặc có thiết kế hoàn toàn khác.
Theo thống kê, năm 2019, tỷ lệ học sinh trong độ tuổi 13-17 tại Việt Nam hút thuốc lá điện tử là 2,6%. Có rất nhiều sinh viên hút thuốc lá điện tử trong và ngoài khuôn viên trường. Việc sử dụng thuốc lá điện tử hiện nay đang gia tăng. Có thể dễ dàng bắt gặp hình ảnh học sinh, sinh viên hút thuốc lá điện tử ở mọi lúc, mọi nơi, mọi vùng miền, kể cả nơi công cộng.
Nguyên nhân của vấn đề này trước hết là do nhận thức chủ quan của người dân, họ thiếu hiểu biết về tác hại của thuốc lá điện tử nên đã hút, chất nicotin trong thuốc lá dẫn đến nghiện và cuối cùng là nghiện. Có nhiều bạn trẻ vì muốn thể hiện, muốn người khác thấy mình sành điệu, chịu chơi nên đua nhau hút. Nguyên nhân khách quan có thể kể đến như yếu tố ngoại cảnh, được mọi người xung quanh, bạn bè quan tâm nên lôi kéo.
Nghiện thuốc lá điện tử có thể gây ra những hậu quả nghiêm trọng. Hút thuốc ảnh hưởng đến người hút thuốc đầu tiên. Nó gây ra 90% ca ung thư phổi, 75% bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính và 25% bệnh thiếu máu cơ tim. Hút thuốc nói chung làm giảm tuổi thọ 13,2 năm ở nam giới và 14,5 năm ở nữ giới; Những căn bệnh do hút thuốc gây ra không chỉ rút ngắn tuổi thọ mà còn lấy đi chất lượng cuộc sống của bạn từ nhiều năm trước. có khi chết do hạn chế hoạt động do thở gấp, mệt mỏi khi vận động, làm việc, vui chơi. Hút thuốc lá thụ động gây ra nhiều bệnh nguy hiểm ở cả người lớn và trẻ em. Ở người lớn, khói thuốc thụ động gây ung thư phổi, ung thư vú, bệnh tim mạch, bệnh mạch vành, xơ vữa động mạch và sinh non. Ở trẻ em, việc tiếp xúc với khói thuốc thụ động làm tăng nguy cơ mắc các bệnh nhiễm trùng đường hô hấp, viêm tai giữa, hen suyễn, phổi hoạt động kém…
Để giảm thiểu vấn nạn thuốc lá điện tử hiện nay, trước hết mỗi cá nhân cần nhận thức đúng đắn về tác hại to lớn của thuốc lá và không sử dụng. Bên cạnh đó, chúng ta cần tuyên truyền cho những người xung quanh về tác hại của thuốc lá điện tử; Gia đình cần giáo dục cho con em biết tác hại của chúng để phòng tránh. Ngoài ra, Nhà nước cần có biện pháp tuyên truyền về tác hại của thuốc lá, thuốc lá điện tử và xử lý nghiêm hành vi hút thuốc lá nơi công cộng. Mỗi hành động nhỏ của mỗi người sẽ cùng nhau giảm thiểu vấn nạn thuốc lá.
Thuốc lá điện tử không còn quá xa lạ trong cuộc sống mỗi người. Biết rằng chúng chỉ mang lại tác hại, vì vậy tất cả chúng ta hãy chung tay, góp sức hạn chế hút thuốc lá để vừa bảo vệ chính mình, vừa bảo vệ môi trường sống trong lành.
1,đeo mặt dính dây bên trong,khi đeo gập que ở trước sao cho khít vs mũi,khẩu trang y tế dùng 1 lần nên bỏ,khẩu trang vải thì nên giặt sạch lại,k đeo chung
2,tháo bỏ cần giật dây,xé thì tùy nhg tuyệt đối k để nguyên rồi vứt vì tránh nhg người k có đạo đức tái chế lại rồi bán cho dân
- Trong thời gian qua, đã có rất nhiều thứ quá thân quen trong đợt nghỉ dịch vừa rồi nhưng thứ mà em quen nhất đó là Cô-vi !
- Covid-19 là một dịch bệnh nguy hiểm và rất khó kiểm soát. Nó có đã cướp đi rất nhiều tính mạng của mọi người trên toàn thế giới và cũng khiến cho nền kính tế bị thiệt hại rất nhiều. Vì thế chúng ta cần phải thực hiện các biện pháp phòng, chống dịch Covid để giảm đi số người bệnh, tử vong, làm cho nền kinh tế phục hồi thật nhanh để thế giới sớm trở lại bình thường. Sau đây là một số biện pháp phòng, chống dịch mà mọi người cần thực hiện(5K):
- 1: Khẩu trang.
- 2: Khử Khuẩn.
- 3: Khoảng cách.
- 4: Không tập trung.
- 5: Khai báo y tế.
-Ngoài ra còn có 7K,… nữa nhưng chúng ta không cần phải bắt buộc làm hết mấy cái đó. Chỉ cần làm một cái thôi cũng được(VD: 5K hoặc 7K,...). Vì vậy sau bài này em chỉ muốn rằng mọi người ai ai cũng phải góp sức chống dịch. Làm những việc làm mình có thể để “góp sức” chống dịch.
- Mọi người có thể phòng, tránh HIV/AIDS.
- Cách phòng, tránh HIV/AIDS
+ Tránh tiếp xúc với máu của người đã bị nhiễm HIV/AIDS
+ Không dùng chung bơm, kim tiêm.
+ Không quan hệ tình dục bừa bãi.
refer:
Trong nhà: Tránh tiếp xúc gần với người bị bệnh, nếu có thể. ... Ở nơi công cộng trong nhà: Nếu quý vị chưa tiêm vắc-xin ngừa COVID-19 đầy đủ, đúng hạn, hãy giữ khoảng cách tối thiểu 6 feet với người khác, đặc biệt là nếu quý vị có có nguy cơ cao hơn mắc bệnh rất nặng do COVID-19.
Tham khảo
1/Trong nhà: Tránh tiếp xúc gần với người bị bệnh, nếu có thể. ...
2/ Ở nơi công cộng trong nhà: Nếu quý vị chưa tiêm vắc-xin ngừa COVID-19 đầy đủ, đúng hạn, hãy giữ khoảng cách tối thiểu 6 feet với người khác, đặc biệt là nếu quý vị có có nguy cơ cao hơn mắc bệnh rất nặng do COVID-19.