K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 11 2016

1xy chia hết cho 15

=> 1xy là số có 3 chữ số

ta có: B(15) = {0; 15; ...; 105; 120; 135; 150; 165; 180; 195; 210; ..........

=> x thuộc {0; 2; 3; 5; 6; 8; 9}

y thuộc {5; 0}

3 tháng 11 2016

xy là: 15 

         30

         45

         75

         90

7 tháng 9 2017

\(\left|x+1\right|và\left|x+2\right|\ge0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\left(x+1\right)+\left(x+2\right)=3\\\left(x+1\right)+\left(x+2\right)=-3\end{cases}}\)

\(\orbr{\begin{cases}2x+3=3\\2x+3=-3\end{cases}}\)

\(\orbr{\begin{cases}2x=0\\2x=-6\end{cases}}\)

\(\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-3\end{cases}}\)

7 tháng 9 2017

\(\left|x+1\right|+\left|x+2\right|=3\)

Xét \(x+1\ge0;x+2\ge0\Leftrightarrow x\ge-1;x\ge-2\Rightarrow x\ge-1\) ta có : \(\hept{\begin{cases}\left|x+1\right|=x+1\\\left|x+2\right|=x+2\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left|x+1\right|+\left|x+2\right|=3\Leftrightarrow x+1+x+2=3\Leftrightarrow2x+3=3\Rightarrow x=0\)(TM)

Xét \(x+1\le0;x+2\ge0\Leftrightarrow-2\le x\le-1\) ta có : \(\hept{\begin{cases}\left|x+1\right|=-x-1\\\left|x+2\right|=x+2\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left|x+1\right|+\left|x+2\right|=3\Leftrightarrow-x-1+x+2=3\Leftrightarrow1=3\) (loại)

Xét \(x+1\le0;x+2\le0\Leftrightarrow x\le-1;x\le-2\Leftrightarrow x\le-2\) ta có : \(\hept{\begin{cases}\left|x+1\right|=-x-1\\\left|x+2\right|=-x-2\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left|x+1\right|+\left|x+2\right|=-x-1-x-2=-2x-3=3\Rightarrow x=-3\)(TM)

Vậy \(x=\left\{-3;0\right\}\)

17 tháng 9 2020

Gọi số cần tìm là ab

Số chia 5 dư 3 thì chữ số tận cùng là 3 hoặc 8

Số chia 2 dư 1 thì chữ số tận cùng là các số lẻ

=> Số chia 5 dư 3 và chia 2 dư 1 có chữ số tận cùng là 3

=> ab = a3 chia hết cho 9 => a+3 chia hết cho 9 => a=6

Vậy số cần tìm là 63

17 tháng 9 2020

Gọi số cần tìm là a 

Ta có : a : 5 dư 3

=> a - 3 \(⋮\) 5(đk : a > 2)

Lại có a : 2 dư 1

=> a - 3 \(⋮\)2  (đk : a > 3)

=> a - 3 : 9 dư 6

Vì a - 3  \(⋮\)5 và a - 3  \(⋮\)2

=> a - 3 \(\in\)BC(5 ; 2) 

mà a nhỏ nhất => a - 3 nhỏ nhất 

=> a - 3 = BCNN(5 ; 2)

Lại có \(BC\left(5;2\right)=B\left(10\right)\)

=> a - 3 \(\in\left\{0;10;20;30;40;50;60;...\right\}\)

=> \(a\in\left\{3;13;23;33;43;53;63;...\right\}\)

mà a \(⋮\)9

=> a = 63 (Vì a nhỏ nhất)

Vậy số cần tìm là 63

`overline(1xy8) vdots 21 => overline(1xy8) vdots 3` và `7`.

`<=> 1+x+y+8 vdots 3 <=> x+y vdots 3.`

Vì `0<=x, y<=9` nên `(x, y)` nhận giá trị là `...`

Đến đây bạn tự xét nha, nhiều trường hợp mà nó tương tự nhau ạ.

21 tháng 4 2018

Vậy câu hỏi đâu bạn. Ko có câu hỏi thì mình chịu thôi.

26 tháng 1 2016

so thu nhat la : 242

số thứ hai là : 243

27 tháng 2 2016

6a7b chia cho 5 dư 2 => b = 2 hoặc b = 7

mà 6a7b chia hết cho 2 => b = 2

=> 6a72 chia hết cho 9

hay 6 + a + 7 + 2 chia hết cho 9

=> 15 + a chia hết cho 9

=> a = 3

Vậy số đó là 6372.

16 tháng 2 2017

Giải: Vì bỏ quên chữ số 1 ở hàng đơn vị nên phần nguyên của số thập phân đó bị giảm đi 10 lần và 1 đơn vị còn phần thập phân sẽ không thay đổi. Hay số thập phân đó khi bỏ quên chữ số 1 giảm đi so với số đó 9 lần số đó khi bỏ quên chữ số 1 và 1 đơn vị.

- Số thập phân đó bị giảm đi là: 45,008 x 125 = 5626.

- Phần nguyên của số thập phân đó khi bỏ quên chữ số 1 là: (5626 - 1) : 9 = 625.

- Số thập phân đó là: 6251,5.

                                                                                                              Đáp số: 6251,5.

3 tháng 4

Gọi số cần tìm là a ( a∈Na∈N ; a≤999a≤999 )

Theo bài ra , ta có :

a : 8 dư 7 => ( a+1 ) ⋮⋮ 8

a : 31 dư 28 => ( a+ 3 ) ⋮⋮ 28

Ta thấy ( a+1 ) + 64 ⋮⋮ 8 = ( a+3 ) +62 ⋮⋮ 31

=> a+65 ⋮⋮ 8 và 31

Mà ( 8;31 ) =1

=> a+65 ⋮⋮ 248

Vì a ≤≤ 999 => a+65 ≤≤ 1064

Để a là số tự nhiên lớn nhất thỏa mãn điều kiện thì cũng phải là số tự nhiên lớn nhất thỏa mãn a+65248=4a+65248=4

=> a=927

Vậy số cần tìm là 927