Ai cứu mình câu 2 với ạ!!!!!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
chiều về nghỉ bên gốc đa
con quạ quác quác la đà nắng trưa
ờ mà hình như 2 câu này của em ko liên quan gì đến 2 câu của anh nhỉ :)
Trời trời giúp mình với mấy thần đồng tiếng anh ơi , mình sắp toang ròi 😢😢😢
Nguyên tắc việc bảo quản thực phẩm trong tủ lạnh:
- Bảo quản thực phẩm trong các dụng cụ chứa đựng riêng biệt có nắp đậy hoặc túi nilon sạch.
- Thực phẩm sống để riêng ngăn với thực phẩm chín.
- Các loại thực phẩm sống khi chế biến ngay trong ngày thì nên để ở ngăn mát còn muốn để lâu hơn thì phải để lên ngăn đá hoặc tủ đông.
- Các thực phẩm khi để lên ngăn đá nên dán nhãn tên thực phẩm, ngày bảo quản để dễ quản lý thời gian.
Câu 8.
a)\(R_1//R_2\Rightarrow R_{12}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{18\cdot12}{18+12}=7,2\Omega\)
\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{18}{7,2}=2,5A\)
\(U_1=U_2=U=18V\)
\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{18}{18}=1A\)
\(I_2=I-I_1=2,5-1=1,5A\)
\(P_m=\dfrac{U_m^2}{R_{tđ}}=\dfrac{18^2}{7,2}=45W\)
b)Chiều dài dây \(l_1\) là: \(R_1=\rho\cdot\dfrac{l_1}{S_1}\)
\(\Rightarrow18=1,7\cdot10^{-8}\cdot\dfrac{l_1}{0,01\cdot10^{-8}}\Rightarrow l_1=\dfrac{9}{85}m\approx0,106m\)
c)Công suất tiêu thụ của đoạn mạch tăng gấp đôi: \(P_m=2\cdot45=90W\)
Điện trở tương đương: \(R_{tđ}=\dfrac{U^2}{P_m}=\dfrac{18^2}{90}=3,6\)
Thay đề bài thành
\(R_3//R_{12}\Rightarrow R_{tđ}=\dfrac{R_3\cdot R_{12}}{R_3+R_{12}}=\dfrac{R_3\cdot7,2}{R_3+7,2}=3,6\Rightarrow R_3=7,2\Omega\)
Câu 9.
\(R_đ=\dfrac{U_1^2}{P_1}=\dfrac{220^2}{100}=484\Omega;I_đ=\dfrac{P_1}{U_1}=\dfrac{100}{220}=\dfrac{5}{11}A\)
\(R_b=\dfrac{U_2^2}{P_2}=\dfrac{220^2}{600}=\dfrac{242}{3}\Omega;I_b=\dfrac{P_2}{U_2}=\dfrac{600}{220}=\dfrac{30}{11}A\)
\(R_q=\dfrac{U_3^2}{P_3}=\dfrac{220^2}{110}=440\Omega;I_q=\dfrac{P_3}{U_3}=\dfrac{110}{220}=0,5A\)
a)\(R_{tđ}=R_1+R_2+R_3=484+\dfrac{242}{3}+440=\dfrac{3014}{3}\Omega\)
\(I_1=I_2=I_3=I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{220}{\dfrac{3014}{3}}=\dfrac{30}{137}A\approx0,22A\)
b)Điện năng mà các vật tiêu thụ trong 30 ngày là:
\(A_đ=\dfrac{U_đ^2}{R_đ}\cdot t=\dfrac{220^2}{484}\cdot6\cdot3600\cdot30=64800000J=18kWh\)
\(A_b=\dfrac{U_b^2}{R_b}\cdot t=\dfrac{220^2}{\dfrac{242}{3}}\cdot3\cdot3600\cdot30=194400000J=54kWh\)
\(A_q=\dfrac{U^2_q}{R_q}\cdot t=\dfrac{220^2}{440}\cdot10\cdot3600\cdot30=118800000J=33kWh\)
\(A=A_đ+A_b+A_q=18+54+33=105kWh\)
Câu 8. \(R_1\left|\right|R_2\)
(a) Cường độ dòng điện qua các điện trở:
\(\left\{{}\begin{matrix}I_1=\dfrac{U}{R_1}=\dfrac{18}{18}=1\left(A\right)\\I_2=\dfrac{U}{R_2}=\dfrac{18}{12}=1,5\left(A\right)\end{matrix}\right.\)
Công suất của mạch: \(P=\dfrac{U^2}{R}=\dfrac{U^2}{\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_2}}=\dfrac{18^2}{\dfrac{18\cdot12}{18+12}}=45\left(W\right)\)
(b) \(S=0,01\left(mm^2\right)=10^{-8}\left(m^2\right)\)
Chiều dài dây: \(R_1=\rho\cdot\dfrac{l}{S}\Rightarrow l=\dfrac{R_1S}{\rho}=\dfrac{18\cdot10^{-8}}{1,7\cdot10^{-8}}\approx10,59\left(m\right)\)
(c) Đề sai.
a)
\(Na_2SO_4\) | \(H_2SO_4\) | \(KNO_3\) | \(HCl\) | |
Quỳ tím | _ | Đỏ | _ | Đỏ |
\(BaCl_2\) | ↓Trắng | ↓Trắng | _ | _ |
\(BaCl_2+Na_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2NaCl\\ BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2HCl\)
b)
\(Na_2SO_4\) | \(HCl\) | \(KCl\) | \(NaOH\) | |
Quỳ tím | _ | Đỏ | _ | Xanh |
\(BaCl_2\) | ↓Trắng | _ | _ | _ |
\(BaCl_2+Na_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2NaCl\)
Bài III.2b.
Phương trình hoành độ giao điểm của \(\left(P\right)\) và \(\left(d\right)\) : \(x^2=\left(m+1\right)x-m-4\)
hay : \(x^2-\left(m+1\right)x+m+4=0\left(I\right)\)
\(\left(d\right)\) cắt \(\left(P\right)\) tại hai điểm nên phương trình \(\left(I\right)\) sẽ có hai nghiệm phân biệt. Do đó, phương trình \(\left(I\right)\) phải có :
\(\Delta=b^2-4ac=\left[-\left(m+1\right)\right]^2-4.1.\left(m+4\right)\)
\(=m^2+2m+1-4m-16\)
\(=m^2-2m-15>0\).
\(\Rightarrow m< -3\) hoặc \(m>5\).
Theo đề bài : \(\sqrt{x_1}+\sqrt{x_2}=2\sqrt{3}\)
\(\Rightarrow\left(\sqrt{x_1}+\sqrt{x_2}\right)^2=\left(2\sqrt{3}\right)^2=12\)
\(\Leftrightarrow x_1+x_2+2\sqrt{x_1x_2}=12\left(II\right)\)
Do phương trình \(\left(I\right)\) có hai nghiệm khi \(m< -3\) hoặc \(m>5\) nên theo định lí Vi-ét, ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-\dfrac{b}{a}=-\dfrac{-\left(m+1\right)}{1}=m+1\\x_1x_2=\dfrac{c}{a}=\dfrac{m+4}{1}=m+4\end{matrix}\right.\).
Thay vào \(\left(II\right)\) ta được : \(m+1+2\sqrt{m+4}=12\)
Đặt \(t=\sqrt{m+4}\left(t\ge0\right)\), viết lại phương trình trên thành : \(t^2-3+2t=12\)
\(\Leftrightarrow t^2+2t-15=0\left(III\right)\).
Phương trình \(\left(III\right)\) có : \(\Delta'=b'^2-ac=1^2-1.\left(-15\right)=16>0\).
Suy ra, \(\left(III\right)\) có hai nghiệm phân biệt :
\(\left\{{}\begin{matrix}t_1=\dfrac{-b'+\sqrt{\Delta'}}{a}=\dfrac{-1+\sqrt{16}}{1}=3\left(t/m\right)\\t_2=\dfrac{-b'-\sqrt{\Delta'}}{a}=\dfrac{-1-\sqrt{16}}{1}=-5\left(ktm\right)\end{matrix}\right.\)
Suy ra được : \(\sqrt{m+4}=3\Rightarrow m=5\left(ktm\right)\).
Vậy : Không có giá trị m thỏa mãn đề bài.
Bài IV.b.
Chứng minh : Ta có : \(OB=OC=R\) nên \(O\) nằm trên đường trung trực \(d\) của \(BC\).
Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau thì \(IB=IC\), suy ra \(I\in d\).
Suy ra được \(OI\) là một phần của đường trung trực \(d\) của \(BC\) \(\Rightarrow OI\perp BC\) tại \(M\) và \(MB=MC\).
Xét \(\Delta OBI\) vuông tại \(B\) có : \(MB^2=OM.OI\).
Lại có : \(BC=MB+MC=2MB\)
\(\Rightarrow BC^2=4MB^2=4OM.OI\left(đpcm\right).\)
Tính diện tích hình quạt tròn
Ta có : \(\hat{BAC}=\dfrac{1}{2}sđ\stackrel\frown{BC}\Rightarrow sđ\stackrel\frown{BC}=2.\hat{BAC}=2.70^o=140^o\) (góc nội tiếp).
\(\Rightarrow S=\dfrac{\pi R^2n}{360}=\dfrac{\pi R^2.140^o}{360}=\dfrac{7}{18}\pi R^2\left(đvdt\right)\)
2:
A=(x1-x2)^2-x1^2+x1(x1+x2)
=(x1-x2)^2+x1x2
=(x1+x2)^2-3x1x2
=(1/2)^2-3*(-1/4)=1/4+3/4=1