Câu 4 thôi nhé :)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 4)
\(b,I=I_1=I_2=1,5A\\ b,U_1=U_{tm}-U_2=10-3=7V\)
a, https://hoc24.vn/cau-hoi/a-dung-ki-hieu-de-ve-so-do-mach-dien-gom-nguon-dien-1-pin-mot-bong-den-cac-day-noi-va-khoa-k-mob-dung-ki-hieu-de-ve-so-do-mach-dien-gom-nguon-die.5060127239413
( ý b nhá e, chị vẽ rồi đó )
Tham khảo
Truyền thống tốt đẹp của dân tộc là những giá trị tinh thần (những tư tưởng, tính cách, lối sống, cách ứng xử tốt đẹp, …) hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài của dân tộc, được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.
Tham khảo
Thủy là một em bé rất nhân hậu, giàu tình thương, rất quan tâm săn sóc đến anh trai. Mỗi con búp bê đều được Thủy đặt cho một,cái tên riêng: Con Vệ Sĩ, con Em Nhỏ, và Thủy luôn luôn đặt chúng cạnh nhau, “quàng tay lên vai nhau” thân thiết. Thủy đã mang kim chỉ ra bãi bóng vá áo cho anh trai. Trước khi giã biệt anh còn dặn dò: "Anh ơi! bao giờ áo anh có rách, anh tìm về chỗ em, em vá cho anh nhé..”. Thành nằm mê ngủ thấy ma, Thủy-đã có sáng kiến bắt con Vệ Sĩ khoác dao díp gác cho anh trai ngủ. Trước lúc theo mẹ về quê ngoại, Thủy ôm hôn con Vệ Sĩ và ân cần dặn dò: "Vệ Si thân yêu ở lại nhé! Ở lại gác cho anh trai tao ngủ nhé..”.
Bạn ơi cho mk hỏi trong này đâu là câu ghép, đâu là từ láy đấy
4)=(4.\(\dfrac{-1}{2}\)).(x3.x).(y.(-y)2).(-z)3
=-2.x4.y3.(-z)3
Câu 4)
Khi vật có khả năng thực hiện công ta nói vật có cơ nănggggg
Đơn vị của cơ năng là J(jun)
Có 2 dạng chính
- Thế năng
+ Quả bóng bay trên trời ( quả bóng ở trên cao + khối lượng quả bóng ---> thế năng )
- Động năng
+ Ô tô đang chạy
+ Ô tô có vận tốc + khối lượng oto --> động năngg
\(P=\dfrac{x-\sqrt{x}+\sqrt{x}-3-\sqrt{x}-3}{x-9}\)
\(=\dfrac{x-\sqrt{x}-6}{x-9}=\dfrac{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}{x-9}\)
\(=\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}+3}\)
4:
a: P>4/5
=>P-4/5>0
=>\(\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}+3}-\dfrac{4}{5}>0\)
=>\(\dfrac{5\sqrt{x}+10-4\sqrt{x}-12}{5\sqrt{x}+15}>0\)
=>\(\sqrt{x}-2>0\)
=>x>4
b: \(P>\dfrac{2\sqrt{x}}{5}\)
=>\(\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}+3}-\dfrac{2\sqrt{x}}{5}>0\)
=>\(\dfrac{5\sqrt{x}+10-2x-6\sqrt{x}}{5\sqrt{x}+15}>0\)
=>\(-2x-\sqrt{x}+10>0\)
=>\(-2x-5\sqrt{x}+4\sqrt{x}+10>0\)
=>\(\left(2\sqrt{x}+5\right)\left(-\sqrt{x}+2\right)>0\)
=>\(-\sqrt{x}+2>0\)
=>0<=x<4
5:
a: \(P-\dfrac{1}{2}=\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}+3}-\dfrac{1}{2}\)
\(=\dfrac{2\sqrt{x}+4-\sqrt{x}-3}{2\sqrt{x}+6}=\dfrac{\sqrt{x}+1}{2\sqrt{x}+6}>0\)
=>P>1/2
b: \(P-1=\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}+3}-1=\dfrac{\sqrt{x}+2-\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}+3}\)
\(=\dfrac{-1}{\sqrt{x}+3}< 0\)
\(P^2-P=P\left(P-1\right)\)
\(=\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}+3}\cdot\dfrac{-1}{\sqrt{x}+3}< 0\)
=>P^2<P
=>P>P^2