K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 4 2021

câu  " Bác nông dân đánh trâu ra đồng " có 1 từ phức : nông dân

12 tháng 4 2021

có 1 từ phức đó là từ '' nông dân " nha em 

hok giỏi #

Câu 17: Từ “đánh” trong câu nào dưới đây được dùng với nghĩa gốc?A.   Các bạn không nên đánh nhau.B.    Bác nông dân đánh trâu ra đồngC.   Sáng nào, bố cũng đánh thức em dậy tập thể dục.              D.   Các bạn không nên đánh đố nhau. Câu 18: Dòng nào dưới đây chứa toàn các từ ghép cùng kiểu?A.   bánh bò, bánh chưng, bánh tét, bánh trái, bánh ít.B.    trà Quan Âm,...
Đọc tiếp

Câu 17: Từ “đánh” trong câu nào dưới đây được dùng với nghĩa gốc?

A.   Các bạn không nên đánh nhau.

B.    Bác nông dân đánh trâu ra đồng

C.   Sáng nào, bố cũng đánh thức em dậy tập thể dục.              

D.   Các bạn không nên đánh đố nhau.

 

Câu 18: Dòng nào dưới đây chứa toàn các từ ghép cùng kiểu?

A.   bánh bò, bánh chưng, bánh tét, bánh trái, bánh ít.

B.    trà Quan Âm, trà tàu, trà sen, trà đắng, trà thuốc.

C.   nước mưa, nước sông, nước suối, nước khoáng, nước non.

D.   kẹo sô- cô- la, kẹo mạch nha, kẹo đậu phộng, kẹo cứng, kẹo mềm.

 

Câu 19: Hai câu: “Dân tộc ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quý báu của ta.” được liên kết với nhau bằng cách nào?

A.   Dùng từ ngữ nối.

B.    Dùng từ ngữ thay thế và từ ngữ nối.

C.   Lặp lại từ ngữ.

D.   Dùng từ ngữ thay thế.

giúp mình với

9
8 tháng 2 2022

17A

18D

19D

8 tháng 2 2022

Câu 17: Từ “đánh” trong câu nào dưới đây được dùng với nghĩa gốc?

A.   Các bạn không nên đánh nhau.

B.    Bác nông dân đánh trâu ra đồng

C.   Sáng nào, bố cũng đánh thức em dậy tập thể dục.              

D.   Các bạn không nên đánh đố nhau.

 

Câu 18: Dòng nào dưới đây chứa toàn các từ ghép cùng kiểu?

A.   bánh bò, bánh chưng, bánh tét, bánh trái, bánh ít.

B.    trà Quan Âm, trà tàu, trà sen, trà đắng, trà thuốc.

C.   nước mưa, nước sông, nước suối, nước khoáng, nước non.

D.   kẹo sô- cô- la, kẹo mạch nha, kẹo đậu phộng, kẹo cứng, kẹo mềm.

 

Câu 19: Hai câu: “Dân tộc ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quý báu của ta.” được liên kết với nhau bằng cách nào?

A.   Dùng từ ngữ nối.

B.    Dùng từ ngữ thay thế và từ ngữ nối.

C.   Lặp lại từ ngữ.

D.   Dùng từ ngữ thay thế.

30 tháng 3 2016

* Con trâu một: -17+19=2 => lãi 2 triệu

* Con trâu hai: -21+23=2 => lãi 2 triệu

=> tổng cuộc lãi 4 triệu(2+2=4)

Xin 1 k đúng nhé

9 tháng 1 2016

66 con trâu

 

9 tháng 1 2016

66 con trâu 

 

9 tháng 1 2016

số con bò bác nuôi là:

   18-4=14(con bò)

        đáp số:14con bò

9 tháng 1 2016

bò 6

trâu24

 

16 tháng 12 2018

Đáp án:

A

học tốt nha bạn

16 tháng 12 2018

Mình nghĩ là câu A

18 tháng 1 2022

Câu a. Các bạn không nên đánh nhau được dùng với nghĩa gốc

18 tháng 1 2022

câu a là nghĩa gốc nhé bạn

9 tháng 12 2021

Mỗi con vật đều có 2 con mắt nên số con vật là \(80:2=40\left(con\right)\)

Giả sử tất cả các con vật trong trang trại là trâu, khi đó số chân là: \(40\times4=160\left(chân\right)\)

Số chân bị thừa ra là: \(160-116=44\left(chân\right)\)

Nếu thay 1 con trâu bằng 1 con gà thì số chân bị giảm đi là 2, vì vậy số gà là \(44:2=22\left(con\right)\)

Số trâu là \(40-22=18\left(con\right)\)

Vậy có 22 con gà và 18 con trâu.

9 tháng 12 2021

Cách 2: Gọi số trâu là \(x\). Vậy số mắt của các con trâu là \(2\times x\).

Vì tổng số mắt là \(80\)nên số mắt của các con gà là \(80-2\times x\). Dẫn đến số gà là \(40-x\)

Số chân trâu là \(4\times x\), số chân gà là \(2\times\left(40-x\right)\)

Vì tổng số chân là 116 nên ta có \(4\times x+2\times\left(40-x\right)=116\Leftrightarrow4\times x+80-2\times x=116\Leftrightarrow2\times x=36\Leftrightarrow x=18\)

Vậy số trâu là 18, số gà là \(40-18=22\)

24 tháng 3 2022

mình viết thiếu ạ : Một bác nông dân đem một rổ trứng ra chợ bán. Bác đã bán được 78 quả trứng, tương ứng với 1/3  số trứng ban đầu. Hỏi bác nông dân đã mang bao nhiêu quả trứng ra chợ bán?

24 tháng 3 2022

Ban đầu bác nông dân mang số trứng ra trợ bán là:

\(78\times3=234\) ( quả )

Đ/S: 234 quả trứng

27 tháng 2 2015

bác nông dân nói: vì nhà văn hóa cấm con trâu nó bò vào chứ trâu nhà tôi đi vào chứ có bò vào đâu.( cau tra loi dug day like nha)

 

28 tháng 2 2015

bác nông dân nói:vì nhà văn hoá cấm con trâu nó bò vào chứ trâu nhà tôi đi vào chứ có bò vào đâu.