K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 5 2015

Tích mới là:

140x3=420

đ/s:420

26 tháng 5 2015

Hai số đó có dạng: a x b = 140

Tích mới có dạng: (a x 3 ) x b = (a x b) x 3

                                            = 140 x 3 = 420

1 tháng 5 2016

                                                                                      Bai giai

a)   h moi la:

         140*3=420

                          Dap so:420

b)   Thuong moi la:

                100/2=50

                        Dap so:50

1 tháng 8 2015

có công thức chung:

Tích mới= tích ban đầu X số lần gấp lên của thừa số thứ nhất X ố lần gấp lên của thừa số thứ hai ( ngược lại nếu là giảm thì là chia)

 

 

5 tháng 4 2020

Nếu gấp thừa số thứ hai lên 3 lần thì tích tăng lên 3 lần.

Vậy nếu  gấp thừa số thứ hai lên 3 lần và giữ nguyên thừa số thứ nhất thì tích mới là:

56 x 3 = 168

            Đ/S: 168

Hok tốt !

Nếu gấp thừa số thứ 2 lên ba lần thì ta sẽ có tích mới là:

                       56 x 3 =168

                                      Đ/S:168

k cho m nha

28 tháng 2 2016

gọi 2 số đó là a và b

Ta có: a x b=6

Tích mới=(2 x a) x b=2 x (a x b)=2 x 6=12

=>tích mới gấp 2 lần tích cũ

28 tháng 2 2016

tích mới=12,ghi lộn

1 tháng 5 2019

hai số nào vậy bạn

1 tháng 5 2019

Gọi 2 số đó là a và b

Ta có a x b = 1234

    => a x 11b=11 x ( a x b )=11 x 1234  = 13574

Vậy tích mới là 13574

22 tháng 4 2018

Gọi tích ban đầu của số thứ nhất và số thứ hai là: \(a\times b\)

Số chẵn nhỏ nhất có 4 bốn chữ số là: 1024

Theo bài ra ta có:

\(a\times b=1024\)

\(a\times4\times b\)\(\)

\(=a\times b\times4\)

\(=1024\times4\)

\(=4096\)

Vậy tích mới là 4096

23 tháng 4 2018

Tích mới là 4096

10 tháng 4 2016

Tích mới là:

20,06x25x4=2006

Đáp số:2006(hiện nay dang có bạn Nguyễn Việt Hoàng mạo danh mình đề nghị các bạn cẩn thận hơn)

Ghi nhớ: điểm hỏi đáp mình luôn luôn hơn 2700 .

10 tháng 4 2016

một thừa số gắp 25 lần , một thừa số gắp 4 lần thì cả tích dc gấp lên 100 lần nên tích mới là 2006

7. Trong một tích nếu một thừa số được gấp lên n lần đồng thời có một thừa số khác bị giảm đi n lần thì tích không thay đổi.                                                                                         Nâng cao lớp 48. Trong một tích có một thừa số được gấp lên n lần, các thừa số còn lại giữ nguyên thì tích được gấp lên n lần và ngược lại nếu trong một tích có một thừa số bị...
Đọc tiếp

7. Trong một tích nếu một thừa số được gấp lên n lần đồng thời có một thừa số khác bị giảm đi n lần thì tích không thay đổi.

                                                                                         Nâng cao lớp 4

8. Trong một tích có một thừa số được gấp lên n lần, các thừa số còn lại giữ nguyên thì tích được gấp lên n lần và ngược lại nếu trong một tích có một thừa số bị giảm đi n lần, các thừa số còn lại giữ nguyên thì tích cũng bị giảm đi n lần. (n > 0)

9. Trong một tích, nếu một thừa số được gấp lên n lần, đồng thời một thừa số được gấp lên m lần thì tích được gấp lên (m x n) lần. Ngược lại nếu trong một tích một thừa số bị giảm đi m lần, một thừa số bị giảm đi n lần thì tích bị giảm đi (m x n) lần. (m và n khác 0)

10. Trong một tích, nếu một thừa số được tăng thêm a đơn vị, các thừa số còn lại giữ nguyên thì tích được tăng thêm a lần tích các thừa số còn lại.

11. Trong một tích, nếu có ít nhất một thừa số chẵn thì tích đó chẵn.

12. Trong một tích, nếu có ít nhất một thừa số tròn chục hoặc ít nhất một thừa số có tận cùng là 5 và có ít nhất một thừa số chẵn thì tích có tận cùng là 0.

13. Trong một tích các thừa số đều lẻ và có ít nhất một thừa số có tận cùng là 5 thì tích có tận cùng là 5.

0