K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 8 2017

\(ax^3+acx^2+ax+bx^2+bcx+b\) =>\(\hept{\begin{cases}a=1\\ac+b=0\\a+bc=2;b=2\end{cases}}=>\hept{\begin{cases}a=1\\b=2\\c=-2\end{cases}}\)

1 tháng 8 2020

( ax + b )( x2 + cx + 1 ) = x3 - 3x + 2

<=> ax( x2 + cx + 1 ) + b( x2 + cx + 1 ) = x3 - 3x + 2

<=> ax3 + acx2 + ax + bx2 + bcx + b = x3 - 3x + 2

<=> ax3 + ( ac + b )x2 + ( a + bc )x + b = x3 - 3x + 2

<=> \(\hept{\begin{cases}a=1\\ac+b=0\\a+bc=-3\end{cases}}\)và b = 2

<=> \(\hept{\begin{cases}a=1\\b=2\\c=-2\end{cases}}\)

5 tháng 11 2014

(ax+b)(x2+cx+1)=x3-3x+2

ax3+acx2+ax+bx2+cbx+b=x3-3x+2

ax3+(acx2+bx2)+(ax+cbx)+b=X3-3x+2

ax3+x2(ac+b)+x(a+cb)+b=x3+0x2-3x+2

Đồng nhất các hệ số hai vế của đẳng thức,ta có:(dùng dấu ngoặc nhọn nha bạn)

a=1                                          a=1 

ac+b=0     =>(dấu ngoặc nhọn)   c=-2

a+cb=-3                                    b=2

b=2                                                  (cái tính kết quả bạn có thế tính rõ hơn,mình làm hơi tắt)

Vậy a=1,b=2,c=-2 thì thỏa mãn đẳng thức đã cho

(Nếu không hiểu các bạn có thể xem trên google chuyên dề phương pháp hệ số bất định của bài phân tích đa thức thành nhân tử)

 

 

5 tháng 11 2014
Mong các bạn ửng hộ bài giải của mình nha!
27 tháng 7 2018

Xin mọi ngườ hãy giúp tui ai trả lời nhanh nất tui sẽ h cho làm ơn tui đang cần gấp

1 tháng 8 2020

pp U.C.T @ nỗi ám ảnh là đây 

\(RHS=x^4+\left(c+1\right)x^3+\left(d+c-2\right)x^2+\left(d-2c\right)x-2d\)

Sử dụng pp U.C.T ta có hệ sau : \(\hept{\begin{cases}c+1=1\\d+c-2=-1\\d-2c=a-and--2d=b\end{cases}< =>\hept{\begin{cases}c=0\\d=1\\a=1andb=-2\end{cases}}}\)

câu b để tí nx mình làm nốt

13 tháng 2 2022

giúp mình bài này với ah.

14 tháng 2 2022

cho hỏi có phải bạn đang làm đề amsterdam phải không =)))

a) ĐKXĐ: \(x\notin\left\{-3;2\right\}\)

b) Ta có: \(P=\dfrac{x^3+2x^2-5x-6}{x^2+x-6}\)

\(=\dfrac{x^3+3x^2-x^2-3x-2x-6}{\left(x+3\right)\left(x-2\right)}\)

\(=\dfrac{x^2\left(x+3\right)-x\left(x+3\right)-2\left(x+3\right)}{\left(x+3\right)\left(x-2\right)}\)

\(=\dfrac{\left(x+3\right)\left(x^2-x-2\right)}{\left(x+3\right)\left(x-2\right)}\)

\(=\dfrac{\left(x-2\right)\left(x+1\right)}{x-2}=x+1\)

Với mọi x nguyên thỏa ĐKXĐ, ta luôn có: x+1 là số nguyên

hay P là số nguyên(đpcm)

Chọn B