K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 5 2022

người ta xếp các nguyên tố trong chu kì là dựa vào số lớp chứ có dựa vào số e đâu bn :v

Lớp thứ 4 có 32e là tổng số e của 4s, 4p, 4d, 4f mà

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
5 tháng 11 2023

- Chu kì 2 có 2 phân lớp đó là: phân lớp s và phân lớp p

- Phân lớp s chứa tối đa 2 electron, phân lớp p chứa tối đa 6 electron

=> Chu kì 2 chỉ chứa được tối đa 8 electron

11 tháng 1 2018

Chọn C.

Các nguyên tố thuộc chu kì 3 thì lớp electron ngoài cùng có số electron tối đa là 8.

25 tháng 7 2018

Đáp án D

8 tháng 3 2018

Trong những nguyên tố có số hiệu nguyên tử từ Z = 1 đến Z = 36, chỉ có nguyên tố neon là có cấu hình electron thoả mãn 2 điều kiện của đề bài.

Ne : 1 s 2 2 s 2 2 p 6

Các nguyên tố khác :

He : bên ngoài chỉ có 2e.

Ar : 2/8/8 lớp ngoài cùng có 8e, nhưng lớp thứ 3 chưa đủ số e tối đa.

Kr : 2/8/18/8 lớp ngoài cùng có 8e, nhưng lớp thứ 4 chưa đủ số e tối đa.

28 tháng 10 2017

Đáp án đúng là C, lớp electron ngoài cùng có tối đa 8 electron.

27 tháng 1 2019

Các nguyên tố H và He thuộc chu kì 1. Các nguyên tử này có 1 lớp electron, đó là lớp K (n = 1), có tối đa 2. 1 2  = 2 electron

5 tháng 12 2017

Các nguyên tố Li, Be, B, C, N, O, F, Ne thuộc chu kì 2. Nguyên tử của các nguyên tố này có 2 lớp electron, lớp ngoài cùng là lớp L (n = 2) có tối đa 2. 2 2  = 8 electron.

29 tháng 11 2018

Chọn C

Số electron trên lớp thứ 4 là  2 . 4 2 = 32 .

9 tháng 2 2023

a) Chu kì 3 => Có 3 lớp e

Thuộc nhóm VII => Có 7e lớp ngoài cùng

X là nguyên tố Clo (Cl)

Tính chất cơ bản của clo:
- Tác dụng với kim loại -> muối clorua

\(Cu+Cl_2\xrightarrow[]{t^o}CuCl_2\)

- Tác dụng với hiđro -> khí hiđro clorua

\(H_2+Cl_2\xrightarrow[]{a/s}2HCl\)

- Tác dụng với dd NaOH -> nước Gia-ven

\(2NaOH+Cl_2\rightarrow NaCl+NaClO+H_2O\)

- Tác dụng với nước -> nước clo

\(H_2O+Cl_2⇌HCl+HClO\)

b) 

Vì Y có 3 lớp e => Y thuộc chu kì 3

Y là nguyên tố Mg

Tính chất cơ bản của Mg:
- Tác dụng với oxi -> magie oxit

\(2Mg+O_2\xrightarrow[]{t^o}2MgO\)

- Tác dụng với phi kim -> muối magie

\(Mg+S\xrightarrow[]{t^o}MgS\)

- Tác dụng với axit -> muối magie + khí hiđro

\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

- Tác dụng với muối -> muối magie + kim loại
\(3Mg+2AlCl_3\rightarrow3MgCl_2+2Al\)