K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 5 2022

tham khảo 

Giả thuyết người ngoài hành tinh

Tuy "Vùng 51" đã được xác định là căn cứ quân sự tuyệt mật, nhưng trong hàng chục năm qua, sự bí ẩn của nó đã khiến hàng loạt giả thuyết về người ngoài hành tinh và UFO được thêu dệt

10 tháng 5 2022

tham khảo:

Khu vực 51 là tên gọi chung của một cơ sở tối mật của Lực lượng Không quân Hoa Kỳ (USAF) nằm trong Khu vực Huấn luyện và Thử nghiệm Nevada. Một biệt đội từ xa do Căn cứ Không quân Edwards quản lý, cơ sở này có tên chính thức là Sân bay Homey (XTA/KXTA) hay Hồ Groom (theo tên hồ muối nằm cạnh sân bay của nó). Chi tiết về hoạt động của cơ sở này không được công khai, nhưng USAF nói rằng đây là một khu vực huấn luyện mở, và nó thường được cho là để hỗ trợ việc phát triển và thử nghiệm máy bay thử nghiệm và các hệ thống vũ khí. Không quân Hoa Kỳ mua lại địa điểm này vào năm 1955, chủ yếu để bay thử nghiệm máy bay Lockheed U-2.

16 tháng 12 2018

~> Vì do có diện tích lớn nhưng dân số lại quá ít

25 tháng 3 2022

THAM KHẢO

- Địa hình chia làm ba khu vực rõ rệt, kéo dài theo chiều kinh tuyến.

- Hệ thống Coóc-đi-e cao, đồ sộ ở phía tây, kéo dài 9000km, bao gồm nhiều dãy núi song song, xen vào giữa là các sơn nguyên và cao nguyên.

- Miền đồng bằng trung tâm tựa như một lòng máng khổng lồ, cao ở phía bắc và tây bắc, thấp dần về phía nam và đông nam.

- Miền núi già và sơn nguyên ở phía đông, chạy theo hướng đông bắc-tây nam.

​+ Phía tây là hệ thống núi trẻ Coóc-đi-e, cao trung bình 3000 - 4000m, gồm nhiều dãy núi chạy song song, xen vào giữa là các cao nguyên và sơn nguyên. Do địa hình cao lại có hướng bắc - nam nên chắn sự di chuyển của các khối khí tây - đông. Vì vậy, đã làm cho sườn tây mưa nhiều, trong các cao nguyên và sơn nguyên nội địa mưa ít hơn.
+ Ở giữa là đồng bằng rộng lớn, như một lòng máng lớn nên không khí lạnh ở phía bắc và không khí nóng ở phía nam dễ dàng xâm nhập vào sâu nội địa.
+ Phía đông là miền núi già và sơn nguyên, chạy theo hướng đông bắc - tây nam. Vì vậy, ở sườn đông nam của dãy núi đón nhận gió biển nên gây mưa.

Câu 50: Tính mật độ dân số của khu vực Đông Á năm 2015, biết diện tích là 11762 nghìn km2, dân số là 1612 triệu ngườiA. 137.B. 152.C. 165.D. 170.Câu 51: Tính mật độ dân số của khu vực Đông Nam Á năm 2015, biết diện tích là 4495 nghìn km2, dân số là 632 triệu ngườiA. 130.B. 141.C. 150.D. 155.Câu 52: Tính mật độ dân số của khu vực Nam Á năm 2015, biết diện tích là 4489 nghìn km2, dân số là 1612...
Đọc tiếp

Câu 50: Tính mật độ dân số của khu vực Đông Á năm 2015, biết diện tích là 11762 nghìn km2, dân số là 1612 triệu người

A. 137.

B. 152.

C. 165.

D. 170.

Câu 51: Tính mật độ dân số của khu vực Đông Nam Á năm 2015, biết diện tích là 4495 nghìn km2, dân số là 632 triệu người

A. 130.

B. 141.

C. 150.

D. 155.

Câu 52: Tính mật độ dân số của khu vực Nam Á năm 2015, biết diện tích là 4489 nghìn km2, dân số là 1612 triệu người

A. 150.

B. 200.

C. 359.

D. 365.

Câu 53: Tính mật độ dân số của khu vực Tây Nam Á năm 2015, biết diện tích là 7016 nghìn km2, dân số là 257 triệu người

A. 25.

B. 37.

C. 40.

D. 42.

Câu 54: Gió mùa tây bắc thổi vào lãnh thổ Đông Á có tính chất lạnh, khô. Nguyên nhân là do

A. Gió này xuất phát từ vùng núi cao lạnh giá ở sơn nguyên Tây Tạng.

B. Gió đi qua vùng biển Thái Bình Dương nên có tính chất lạnh.

C. Gặp bức chắn địa hình là dãy Đại Hùng An bị biến tính trở nên khô, lạnh.

D. Gió này xuất phát từ trung tâm áp ao Xi-bia lạnh giá ở phương Bắc và đi qua lục địa rộng lớn.

Câu 55: Vai trò quan trọng nhất của các con sông lớn ở lãnh thổ phía tây phần đất liền Đông Á là

A. Phát triển giao thông đường thủy.

B. Cung cấp năng lượng thủy điện.

C. Cung cấp nguồn thủy sản nước ngọt.

D. Phát triển du lịch.

 

1
31 tháng 12 2021

Câu 50: A

Câu 51: B

16 tháng 10 2021

Phương châm về lượng và phương châm lịch sự .

Câu 51. Bán hoang mạc ôn đới phát triển ở khu vực nào ở khu vực Trung và Nam Mỹ?A. Cao nguyên Pa-ta-gô-ni. B. Miền núi An-đét.C. Quần đảo Ăng-ti. D. Eo đất phía tây Trung Mĩ.Câu 52. Sự thay đổi của thiên nhiên Trung và Nam Mỹ không phải do yếu tố nào sau đây?A. Địa hình. B. Vĩ độ. C. Khí hậu. D. Con người.Câu 53. Kiểu rừng phát triển ở eo đất Trung Mỹ và quần đảo Ăng-ti là:A. Xích đạo. B....
Đọc tiếp

Câu 51. Bán hoang mạc ôn đới phát triển ở khu vực nào ở khu vực Trung và Nam Mỹ?

A. Cao nguyên Pa-ta-gô-ni. B. Miền núi An-đét.

C. Quần đảo Ăng-ti. D. Eo đất phía tây Trung Mĩ.

Câu 52. Sự thay đổi của thiên nhiên Trung và Nam Mỹ không phải do yếu tố nào sau đây?

A. Địa hình. B. Vĩ độ. C. Khí hậu. D. Con người.

Câu 53. Kiểu rừng phát triển ở eo đất Trung Mỹ và quần đảo Ăng-ti là:

A. Xích đạo. B. Cận xích đạo. C. Rừng rậm nhiệt đới. D. Rừng ôn đới.

Câu 54. Người E-xki-mô sinh sống bằng nghề:

A. Săn thú, bắt cá. B. Khai thác khoáng sản. C. Chăn nuôi. D. Trồng trọt.

Câu 55. Cho biết kênh đào Pa-na-ma nối liền các đại dương nào?

A. Thái Bình Dương - Bắc Băng Dương. B. Đại Tây Dương - Ấn Độ Dương.

C. Thái Bình Dương - Đại Tây Dương. D. Thái Bình Dương - Ấn Độ Dương.

Câu 56. Miền núi Cooc- đi-e có độ cao trung bình là:

A. 4000m. B. 5000m. C. 3000m - 5000m. D. 3000m - 4000m.

Câu 57. Cây lương thực chính được trồng phổ biến ở Bắc Mỹ là:

A. Lúa  gạo.                B. Ngô.              C. Lúa mì.                  D. Đậu tương.

Câu 58. Miền núi già A-pa-lat có nhiều tài nguyên khoáng sản gì?

A. Dầu mỏ, khí đốt. B. Than, Sắt. C. Đồng, Vàng. D. Uranium, Niken.

Câu 59. Thảo nguyên Pam – pa ở lục địa Nam Mỹ là môi trường đặc trưng cho khí hậu:

A. Cận nhiệt đới hải dương.                            B. Ôn đới lục địa.

C. Ôn đới hải dương.                                       D. Cận xích đạo.

Câu 60. Thành phần dân cư chủ yếu của Châu Mỹ là :

A. Nê – grô - ít.       B. Môn – gô – lô - ít.          C. Ơ – rô – pê – ô - it.        D. Người lai.

1
22 tháng 3 2022

Câu 51. Bán hoang mạc ôn đới phát triển ở khu vực nào ở khu vực Trung và Nam Mỹ?

A. Cao nguyên Pa-ta-gô-ni. B. Miền núi An-đét.

C. Quần đảo Ăng-ti. D. Eo đất phía tây Trung Mĩ.

Câu 52. Sự thay đổi của thiên nhiên Trung và Nam Mỹ không phải do yếu tố nào sau đây?

A. Địa hình. B. Vĩ độ. C. Khí hậu. D. Con người.

Câu 53. Kiểu rừng phát triển ở eo đất Trung Mỹ và quần đảo Ăng-ti là:

A. Xích đạo. B. Cận xích đạo. C. Rừng rậm nhiệt đới. D. Rừng ôn đới.

Câu 54. Người E-xki-mô sinh sống bằng nghề:

A. Săn thú, bắt cá. B. Khai thác khoáng sản. C. Chăn nuôi. D. Trồng trọt.

Câu 55. Cho biết kênh đào Pa-na-ma nối liền các đại dương nào?

A. Thái Bình Dương - Bắc Băng Dương. B. Đại Tây Dương - Ấn Độ Dương.

C. Thái Bình Dương - Đại Tây Dương. D. Thái Bình Dương - Ấn Độ Dương.

Câu 56. Miền núi Cooc- đi-e có độ cao trung bình là:

A. 4000m. B. 5000m. C. 3000m - 5000m. D. 3000m - 4000m.

Câu 57. Cây lương thực chính được trồng phổ biến ở Bắc Mỹ là:

A. Lúa  gạo.                B. Ngô.              C. Lúa mì.                  D. Đậu tương.

Câu 58. Miền núi già A-pa-lat có nhiều tài nguyên khoáng sản gì?

A. Dầu mỏ, khí đốt. B. Than, Sắt. C. Đồng, Vàng. D. Uranium, Niken.

Câu 59. Thảo nguyên Pam – pa ở lục địa Nam Mỹ là môi trường đặc trưng cho khí hậu:

A. Cận nhiệt đới hải dương.                            B. Ôn đới lục địa.

C. Ôn đới hải dương.                                       D. Cận xích đạo.

Câu 60. Thành phần dân cư chủ yếu của Châu Mỹ là :

A. Nê – grô - ít.       B. Môn – gô – lô - ít.          C. Ơ – rô – pê – ô - it.        D. Người lai

 Giống nhau : Nam Mĩ và Bắc Mĩ có cấu trúc địa hình đơn giản: phía tây là núi trẻ, đồng bằng ở giữa và phía đông là cao nguyên hoặc núi thấp

 - Khác nhau :

+ Bấc Mĩ phía đông là núi già; Nam Mĩ phía đông là cao nguyên.
+ Hệ thống Coóc-đi-e chiếm 1/2 lục địa Bắc Mĩ nhưng hệ thống An-đét chỉ chiếm phần nhỏ diện tích Nam Mĩ.
+ Bắc Mĩ, đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam còn Nam Mĩ là một chuỗi các đồng bằng nối với nhau, chủ yếu là đồng bằng thấp.

CHúc cậu học tốt => Theo dõi giùm mình nhé

19 tháng 9 2023

- Dân cư: Trung và Nam Mỹ có dân cư đông, con người xuất hiện từ khá sớm, tỉ lệ dân thành thị cao.

- Xã hội: Khu vực Trung và Nam Mỹ là nơi bắt đầu của nhiều nền văn minh, sau đó có sự du nhập của văn hoá, xã hội Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha do cuộc xâm lược thuộc địa, do đó sử dụng chủ yếu ngữ hệ La – tinh.

3 tháng 12 2021

bạn tham khảo

1.Thông thường, người ta chia thành 3 nhóm tuổi: dưới độ tuổi lao động (0 – 14 tuổi), trong độ tuổi lao động (15-59 tuổi) và trên độ tuổi lao động (từ 60 tuổi trở lên).

2.Đơn vị diện tích đất  kilômét vuông, có thể sử dụng mét vuông nếu khu vực cần tính khá nhỏ. Đơn vị của mật độ dân số là người/đơn vị diện tích, ví dụ 2000 người/kilômét vuông.

3.Những khu vực tập trung đông dân: Nam Á, Đông Nam Á, Đông Á, Tây Âu và Trung Âu, Trung Đông, Tây Phi, ven vịnh Ghi-nê, đông bắc Hoa Kì, nam Mê-hi-cô, đông nam Bra-xin

3 tháng 12 2021

Dạ e c.ơn