cho biết bổn phận của trẻ em đối với gia đình,nhà trường và xã hội? tại sao phải thực hiện bổn phận đó
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a/ Bổn phận của trẻ em đối với gia đình và nhà trường:
- Đối với gia đình: Yêu quý, kính trọng, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ, giúp đỡ gia đình những việc làm vừa sức.
- Đối với nhà trường: Chăm chỉ học tập, kính trọng thầy cô giáo, đoàn kết, tương thân tương ái với bạn bè.
b/ Thực hiện tốt các bổn phận sẽ được rèn luyện để trở thành những công dân có ích cho bản thân, gia đình và xã hội.
Đối với gia đình:
-Yêu quý, kính trọng ông bà cha mẹ.
-Phải vâng lời ông bà, cha mẹ.
-Khi lớn, phải biết chăm sóc, phụng dưỡng cha mẹ chúng ta.
→Làm được những điều đó mới trở thành đứa con hiếu thảo.
*Đối với nhà trường:
-Kính trọng lễ phép với thầy cô giáo.(Phải biết vâng lời...)
-Phải sống khiêm tốn, trung thực và thực hiện theo những nội quy nhà trường(Dám nhận lỗ khi mắc khuyết điểm, vâng lời thầy cô giáo...)
-Thương yêu các em nhỏ.
Tham khảo
Đối với gia đình:
-Yêu quý, kính trọng ông bà cha mẹ.
-Phải vâng lời ông bà, cha mẹ.
-Khi lớn, phải biết chăm sóc, phụng dưỡng cha mẹ chúng ta.
→Làm được những điều đó mới trở thành đứa con hiếu thảo.
*Đối với nhà trường:
-Kính trọng lễ phép với thầy cô giáo.(Phải biết vâng lời...)
-Phải sống khiêm tốn, trung thực và thực hiện theo những nội quy nhà trường(Dám nhận lỗ khi mắc khuyết điểm, vâng lời thầy cô giáo...)
-Thương yêu các em nhỏ.
Em đã thực hiện một số những điều trên.
Tham khảo
a/ Bổn phận của trẻ em đối với gia đình và nhà trường:
- Đối với gia đình: Yêu quý, kính trọng, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ, giúp đỡ gia đình những việc làm vừa sức.
- Đối với nhà trường: Chăm chỉ học tập, kính trọng thầy cô giáo, đoàn kết, tương thân tương ái với bạn bè.
TK
- Gia đình, Nhà nước và xã hội có trách nhiệm bảo vệ tính mạng, thân thể, nhân phẩm, danh dự của trẻ em; thực hiện các biện pháp phòng ngừa tai nạn cho trẻ em.
- Mọi hành vi xâm phạm tính mạng, thân thể, nhân phẩm, danh dự của trẻ em đều bị xử lý kịp thời, nghiêm minh theo quy định của pháp luật.
Bổn phận của trẻ em đối với nhà trường, cơ sở trợ giúp xã hội và cơ sở giáo dục khác
Tôn trọng giáo viên, cán bộ, nhân viên của nhà trường, cơ sở trợ giúp xã hội và cơ sở giáo dục khác.
Thương yêu, đoàn kết, chia sẻ khó khăn, tôn trọng, giúp đỡ bạn bè.
Bổn phận của trẻ em đối với gia đình và nhà trường:
- Đối với gia đình: Yêu quý, kính trọng, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ, giúp đỡ gia đình những việc làm vừa sức.
- Đối với nhà trường: Chăm chỉ học tập, kính trọng thầy cô giáo, đoàn kết, tương thân tương ái với bạn bè.
- Trong cộng đồng của xã hội loài người, mỗi người đều có bổn phận như nhau để thăng tiến cuộc đời và bổn phận đó của loài người tuỳ theo danh nghĩa tùy theo chức năng của họ mà định mức giá trị. Vị tổng thống thì có bổn phận của vị tổng thống, vị tỉnh trưởng thì có bổn phận của vị tỉnh trưởng, người công nhân thì có bổn phận của người công nhân
Tình quân dân
Trận bão số 6 tràn qua như một cơn ác mộng đối với bà con xã Ngọc Hải. Đê ngăn biển bị đánh sạt nhiều đoạn, đồng lúa chín ngập đầy nước, hơn hai chục ngôi nhà dân bị tốc mái, đổ sập, nhà hộ sinh và trường học bị hư hỏng nặng. Tỉnh, huyện đã mang hàng cứu trợ về giúp dân. Hàng ngàn đoàn viên thanh niên các xã lân cận đem theo liềm hái kéo về giúp bà con gặt lúa, cứu lấy cái ăn. Cứu lúa như cứu hỏa. Gặt đêm và gặt ngày. Chỉ sau ha ngày một đêm, cánh đồng lúa chín hơn 200 mẫu đã được gặt xong. Hình ảnh các cô gái, chàng trai bơi trong nước để gặt lúa trông thật cảm động. Sức dân thật là vô địch. Bộ đội Biên phòng đồn 105 đã kéo quân về. Các anh đi trong mưa bão để sơ tán các cụ, em nhỏ đêh đình Vệ an toàn. Các sĩ quan, các chiến sĩ quân y có mặt những nơi khó khăn nhất. Chị Hòa đẻ con trong đêm mưa bão. Đứa con của chị sắp chào đời thì nhà hộ sinh xã bị tốc mái. Thiếu tá Dũng đồn trưởng, cô Mỹ bác sĩ quân y và hai nữ hộ sinh đã cáng chị Hòa đi trong mưa đêm. Chị Hòa đẻ trong mưa bão mà may quá, mẹ tròn con vuông. Chị xin đặt tên con là Mỹ để nhớ ơn cô bác sĩ đã hết lòng cứu hai mẹ con chị qua cơn nguy kịch. Trường Tiểu học bị tốc mái, đổ tường, sổ sách nhà trường, sách thư viện, bàn ghế các lớp học bị bão tàn phá tan hoang. Nhiều em nhỏ nhìn ngôi trường thân yêu của mình mà khóc. Các thầy cô giáo đứng lặng nhìn ngôi trường đổ nát. Các cán bộ về hưu, hội viên hội Cứu chiến binh, trai tráng trong xã đã kéo đến hỗ trợ các thầy, cô giáo. Bộ đội Biên phòng chở tôn tráng kẽm đến lợp lại các lớp học. Sau bốn ngày bị mưa bão, ngôi trường đã được sửa sang lại, học sinh được đi học lại, bà con ai cũng vui mừng. Chủ tịch xã, Bí thư Đảng ủy xã quần xắn cao, lội trong mưa bão, có mặt những nơi khó khăn nhất, huy động thanh niên, dân quân toàn xã chặt tre đóng cọc hàn đê. Mặt mũi người nào cũng hốc hác, nhưng tiếng nói vẫn oang oang. Mùa xuân này, Ngọc Hải đã hồi sinh. Đê ngăn mặn, bãi sú, bãi vẹt phòng hộ đã hoàn thành. Trường kiên cố hai tầng đã xây xong... Qua cơn hoạn nạn, tình quân dân càng bền chặt. Cháu Mỹ con chị Hòa đã biết đi rồi đó. Có điều là cái rốn của nó hơi lồi, to như hạt ngô nếp.
Trần Xuân Thùy, 5C Trường Tiểu học Hải Hậu - Nam Định
Đối với gia đình:
- Tiến hành khai sinh, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ em
- Tạo điều kiện, khuyên khích trẻ em tham gia các hoạt động học tập, vui chơi giải trí, phát triển năng khiếu phù hợp
- Quản lsi và bảo vệ trẻ em khỏi các nguy cơ bị xâm hại, lạm dụng, mua bán,...
Đối với nhà trường:
- Quản lí, chăm sóc sức khỏe, giáo dục trẻ em
- Đảm bảo môi trường học tập an toàn, lành mạnh,.. cho học sinh
-....
Đối với xã hội:
- Đảm bảo các quyền trẻ em được thực hiện
- Xử lí nghiêm minh các hành vi vi phạm quyền trẻ em
- Xây dựng, thực hiện, các chính sách về quyền trẻ em
- Cung cấp dịch vụ an toàn, bảo vệ quyền lợi trẻ em
-.....
Đối với bổn phận trẻ em :
- Tích cực, chủ động thực hiện các quyền trẻ em để phát triển và bảo vệ bản thân
- Đồng tình ủng hộ các hành vi thực hiện đúng quyền trẻ em
- Phê phán những hành vi vi phạm quyền trẻ em,...
-....
* Bạn có thể tham khảo thêm trong sách GDCD 6 trang 57 *
Trách nhiệm của gia đình :
- Phải yêu thương , bảo vệ trẻ
- Đối xử công bằng nhất với trẻ , không " trọng nam khinh nữ "
- Đăng kí lớp học để trẻ chứng tỏ năng khiếu
- Lắng nghe những lời nói , ý kiến của trẻ
Trách nhiệm của nhà trường
- giáo dục trẻ .
- Chú ý, quan sát nơi học tập của trẻ , nếu còn sai sót thì sửa chữa lại
-...
Trách nhiệm của xã hội :
- Không bao che cho hành vi của trẻ nếu trẻ làm sai
- Xử phạt trẻ nếu không thực đúng bổn phận của mình
-...
VÀ trách nhiệm bổn phận của trẻ :
- Thực hiện đúng quyền bổn phận của mình
- Không vi pháp những điều mà pháp luật quy định về quyền của trẻ
- Luôn đứng về lẽ phải , không đồng minh
1. Nội dung :
- Gia đình, nhà trường và xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ em, ví dụ : Người mẹ hiền (Tiếng Việt 2, tập một), Chiếc rễ đa tròn (Tiếng Việt 2, tập hai), Lớp học trên đường (Tiếng Việt 5, tập hai).
- Trẻ em thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trường và xã hội, ví dụ : Ở lại với chiến khu (Tiếng Việt 3, tập hai), Trận bóng dưới lòng đường (Tiếng Việt 3, tập một).
2. Tìm câu chuyện ở đâu ?
- Câu chuyện em nghe người thân kể.
- Truyện đọc xưa và nay. Chú ý các truyện Không gia đnh của Héc-to Ma-lô, Những tấm lòng cao cả của A-mi-xi, Tốt-tô-chan - cô bé ngồi bên cửa sổ của Ku-rô-y-a-na-gi.
3. Cách kể chuyện:
- Giới thiệu câu chuyện (Tên câu chuyện là gì, em đọc ỏ cuốn sách nào hoặc nghe ai kể, câu chuyện nói về ai hoặc về việc gì ?).
- Kể toàn bộ câu chuyện, chú ý tập trung vào những tình tiết đáp ứng yêu cầu của đề bài.
- Nêu những cảm xúc hoặc suy nghĩ của em về câu chuyện.
4. Thảo luận:
- Cùng các bạn trong lớp bình chọn câu chuyện hay nhất.
- Cùng các bạn thảo luận về ý nghĩa cùa câu chuyện hay nhất.
Gợi ý:
1. Nội dung :
– Gia đình, nhà trường và xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ em, ví dụ : Người mẹ hiền (Tiếng Việt 2, tập một), Chiếc rễ đa tròn (Tiếng Việt 2, tập hai), Lớp học trên đường (Tiếng Việt 5, tập hai).
– Trẻ em thực hiện bổn phận với gia đinh, nhà trường và xã hội, ví dụ : Ở lại với chiến khu (Tiếng Việt 3, tập hai), Trận bóng dưới lòng đường (Tiếng Việt 3, tập một).
2. Tìm câu chuyện ở đâu ?
– Câu chuyện em nghe ngưdi thân kể.
– Truyện đọc xưa và nay. Chú ý các truyện Không gia đnh của Héc-to Ma-lô, Những tấm lòng cao cả của A-mi-xi, Tốt-tô-chan – cô bé ngồi bên cửa sổ của Ku-rô-y-a-na-gi.
3. Cách kể chuyện:
– Giới thiệu câu chuyện (Tên câu chuyện là gì, em đọc ỏ cuốn sách nào hoặc nghe ai kể, câu chuyện nói về ai hoặc về việc gì ?).
– Kể toàn bộ câu chuyện, chú ý tập trung vào những tình tiết đáp ứng yêu cầu của đề bàiề
– Nêu những cảm xúc hoặc suy nghĩ của em về câu chuyện.
4. Thảo luận:
– Cùng các bạn trong lớp bình chọn câu chuyện hay nhất.
– Cùng các bạn thảo luận về ý nghĩa cùa câu chuyện hay nhất.
Tham khảo:
Theo Điều 37 Luật Trẻ em quy định bổn phận của trẻ em đối với gia đình như sau: Kính trọng, lễ phép, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ; yêu thương, quan tâm, chia sẻ tình cảm, nguyện vọng với cha mẹ và các thành viên trong gia đình, dòng họ.
Bổn phận của trẻ em trong gia đình, nhà trường và xã hội:
Đối với gia đình: Vâng lời, yêu quý, kính trọng ông bà, cha mẹ, anh chị và biết giúp đỡ ông bà, cha mẹ những công việc vừa sức
Đối với nhà trường: Vâng lời thầy cô, quý trọng bạn bè, cố gắng tích cực học tập, tham gia các hoạt động của trường, lớp
.Đối với xã hội: Sống có đạo đức, tôn trọng pháp luật, tôn trọng và giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc....
vâng lời cha mẹ nghe lừod bố mẹ biết yeu thương cảm thông chia sẻ với mọi người trong gia dình
vâng lười thầy cô chăm chỉ học tập chápa hành đầy đủ nội quy của nhà trường
thể hiện nhà trường và giáo đụ rất tốt
Trẻ em có bổn phận :
- Yêu tổ quốc, có ý thức xây dựng và bảo vệ Tổ quốc VN Xã hội chủ nghĩa
- Tôn trọng pháp luật, tôn trọng tài sản của người khác
- Yêu quý , kính trọng và giúp đỡ ông bà cha mẹ, lễ phép với người lớn
- Chăm chỉ học tập, hoàn thành chương trình phổ cập giáo dục
- Không đánh bạc, uống rượu, hút thuốc và dùng các chất kích thích có hại cho sức khỏe
Phải thực hiện bổn phận đó vì : đó là trách nhiệm của trẻ em, sẽ rèn luyện trẻ trở thành 1 người tốt , có ích cho gia đình và xã hội sau này