K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Các bộ của lớp thú thường gặp gồm:
- bộ thú huyệt (thú mỏ vịt), bộ thú túi (kanguru)
- bộ dơi (dơi ăn sâu bọ, dơi quả), bộ cá voi (cá voi xanh, cá heo)
- bộ ăn sâu bọ (chuột chù), bộ gặm nhấm (chuột đồng, nhím)
- bộ ăn thịt (mèo, hổ)
- bộ móng guốc (bộ guốc chẵn: bò ; bộ guốc lẻ: tê giác)
- bộ linh trưởng (khỉ, vượn)

13 tháng 5 2021

-Lớp thú có 9 bộ:bộ thú huyệt,bộ thú túi,bộ dơi,bộ cá voi,bộ gặm nhấm,bộ ăn thịt,bộ ăn sâu bọ,bộ móng guốc,bộ linh trưởng.

Các đại diện:

-Bộ thú huyệt(thú mỏ vịt),bộ thú túi(Kangaroo),bộ dơi(dơi ăn sâu bọ,dơi ăn quả),bộ cá voi(cá voi xanh,cá heo),bộ sâu bọ(chuột chù,chuột chũi),bộ gặm nhấm(chuột đồng,sóc,nhím),bộ ăn thịt(hổ,báo,chó sói,gấu),bộ móng guốc(bộ guốc chẵn:lợn,bò;bộ guốc lẻ:ngựa,tê giác),bộ linh trưởng(khỉ,vượn,khỉ hình người:đười ươi,tinh tinh,gorila).

-Trong các bộ thú đã học,bộ linh trướng tiến hóc nhất vì:bộ linh trưởng:-Đi bằng hai chân.

16 tháng 11 2019
Đặc điểm Tên bộ
Bộ có vảy Bộ cá sấu Bộ rùa
Mai và yếm Không có Không có
Hàm và răng Hàm ngắn, răng nhỏ mọc trên hàm Hàm dài, răng lớn mọc trong lỗ chân răng Hàm ngắn, không có răng
Vỏ trứng Vỏ dai Vỏ đá vôi Vỏ đá vôi
Môi trường sống Cạn Vừa cạn vừa nước Vừa cạn vừa nước

Câu 6

Bộ guốc chẵn

- Có 2 ngón chân giữa phát triển bằng nhau, ngón 2 và 5 nhỏ hơn hoặc thiếu ngón, ngón số 1 bao giờ cũng thiếu.

- Sống theo bầy đàn.

- Có loài ăn thực vật, ăn tạp và nhai lại.

Bộ guốc lẻ

- Có 1 móng chân giữa phát triển hơn cả.

- Sống theo đàn và 1 số thì sống đơn độc, có 1 số loài có sừng.

- Ăn thực vật và không có loài nào nhai lại.

Câu 7

- Bởi vì thân và đuôi của thà lằn dài và có thể giúp chúng tì vào đất để di chuyển.

- Còn chi trước và sau của thà lằn rất yếu và ngắn nên không đủ lực cho sự di chuyển.

13 tháng 4 2021

- Bộ gặm nhấm: Bộ răng cửa lớn nhọn, sắc; thiếu răng nanh;hàm răng mấu nhọn để nghiền thức ăn nên thík nghi với chế độ gặm nhấm
+ Ăn tạp nhưng chủ yếu vẫn là TV
+ Sống trên đất(hang) hay trên cây
- Bộ ăn thịt: Có răng nanh và chi thík nghi với chế độ ăn thịt; răng cửa ngắn nhưng sắc để róc xương; răng nanh nhọn, lớn, dài để xé mồi; răng hàm lớn hẹp có các mấu nhọn để nghiền thức ăn.
+ Chi to khỏe dưới bàn chân có lớp đệm dày bằng thịt nên bước đi êm, các ngón có vuốt cong sắc
+ Cách săn mồi bằng: rình vồ mồi; rượt đuổi

- Bộ gặm nhấm: chuột đồng

- Bộ ăn thịt: mèo

5 tháng 5 2019

1 ) 

GiÔngs : -Tim 3 ngăn 

Khác : - ếch có 2 tâm nhĩ và 1 tâm thất , máu pha trộn nhiều hơn

           - thằng lằn tâm thất có vách ngăn hụt , máu ít pha

.....

Thấy giống T.A gê:))

#Kill

6 tháng 4 2020

1. Sự đa dạng của lớp thú thể hiện ở đặc điểm :

Sự đa dạng của lớp thú được thể hiện qua: môi trường sống, tập tính, hình thức sinh sản, đời sống, dinh dưỡng, nguồn thức ăn, cách di chuyển,...

2. Đặc điểm phân biệt :

- Là động vật có xương sống có tổ chức cao nhất

- Bộ lông: Lông mao

- Bộ răng: Răng phân hóa răng cửa, răng nanh, răng hàm

- Hệ tuần hoàn: Tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn

- Thần kinh: bộ não phát triển thể hiện rõ ở bán cầu não và tiểu não

- Sinh sản: Thai sinh

- Nuôi con: Bằng sữa mẹ

- Nhiệt độ cơ thể: Hằng nhiệt

3. Thú mỏ vịt được xếp vào lớp Thú vì :

- Có lông mao

- Nuôi con = sữa mẹ

- Thở = phổi

- Tim 4 ngăn, máu đỏ tươi nuôi cơ thể

- Là đv hằng nhiệt

4. Bảo tồn các loài động vật :

- Không săn bắt, buôn bán động vật hoang dã

- Bảo vệ, cấm đốt phá rừng

17 tháng 3 2022

tham khảo

* Giống nhau : 

_ Đều là thú, là động vật có xương sống

_ Có sữa

* Khác nhau : 

_ Bộ thú huyệt (điển hình là thú mỏ vịt) :

+ đa dạng môi trường sống  : ở nước ngọt, ở cạn

+ đẻ trứng

+ không có vú chỉ có tuyến sữa

+ con sơ sinh rất nhỏ

+ Chi có màng bơi

+ Di chuyển : Đi trên cạn và bơi trong nước

_ Bộ thú túi (điển hình là kanguru) :

+ sống ở đồng cỏ

+ Chi sau khỏe

+ Di chuyển bằng cách nhảy

+ đẻ con

+ con sơ sinh lớn bằng hạt đậu

+ có vú

17 tháng 3 2022

Giống nhau:

+Đều có xương sống và là lớp Thú.

+Có sữa.

+.....................

Khác nhau:

*Thú huyệt:

+Ở nước ngọt và trên cạn.

+Đẻ trứng.

+Chi có màng bơi.

+.........

*Thú túi

+Ở đồng cỏ.

+Đẻ con.

+Có vú.

+.........

10 tháng 3 2021

Câu 1:

Câu 2: 

Đặc điểm cấu tạo của dơi thích nghi với đời sống bay:

- Đuôi ngắn, thân ngắn và hẹp. Chân yếu có tư thế bám vào cành cây treo ngược cơ thể thuận tiện cho việc thả mình rơi tự do khi bắt đầu bay.

- Chi trước biến đổi thành cánh da: là một màng da rộng phủ lông mao thưa, mềm mại nối liền với cánh tay, ống tay, các xương bàn và các xương ngón (rất dài) với mình, chi sau và đuôi.

 

Câu 3: 

Đặc điểm cấu tạo của cá voi thích nghi với đời sống ở dưới nước được thể hiện:

   - Cơ thể hình thoi, lông gần như tiêu biến hoàn toàn, có lớp mỡ dưới da rất dày, cổ không phân biệt với thân, vây đuôi nằm ngang, bơi bằng cách uốn mình theo chiều dọc.

   - Chi trước biến đổi thành vây dạng chèo, song vẫn được nâng đỡ bởi các xương chi như các động vật có xương sống ở cạn, xương ống tay và xương cánh tay ngắn, các xương ngón tay rất dài.


Câu 4: 

Dựa vào bộ răng để phân biệt ba bộ thú:

- Bộ ăn sâu bọ: Các răng đều nhọn.

- Bộ gặm nhấm: Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm.

- Bộ ăn thịt: Răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp, bền và sắc.


Câu 5: 

Số lượng ngón chân tiêu giảm, đốt cuối của mỗi ngón có bao sừng bao bọc, được gọi là guốc.Di chuyển nhanh, vì thường có chân cao, trục ống chân, cổ chân, bàn và ngón chân gần như thẳng hàng, chỉ những đốt cuối của ngón chân có guốc mới chạm đất (diện tích tiếp xúc với đất hẹp).
11 tháng 3 2021

câu 1 là hình thức sinh sản à??!!

5 tháng 5 2019

1)  - Giống: Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu pha

     - Khác: Ở thằn lằn tâm thất có vách ngăn , hụt máu ít pha trộn

                       Ở ếch 2 tâm nhĩ và 1 tâm thất, máu pha trộn nhiều hơn