Hộ mik nha cửm ưn
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}\\xy=6\end{matrix}\right.\) <=> \(\left\{{}\begin{matrix}3x=2y\\xy-6=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x-2y=0\\xy-6=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3xy-2y^2=0\\3xy-18=0\end{matrix}\right.\)
<=> \(\left\{{}\begin{matrix}-2y^2-\left(-18\right)=0\\3xy-2y^2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=3\\9x-18=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=3\\x=2\end{matrix}\right.\)
Bài 2:
Gọi khối lượng thóc năm ngoái đơn vị thứ nhất thu hoạch được là x(tấn), đơn vị thứ hai thu hoạch được là y(tấn)
(Điều kiện: x>0 và y>0)
Sản lượng thóc năm nay của đơn vị thứ nhất là: \(x\left(100\%+15\%\right)=1,15x\left(tấn\right)\)
Sản lượng thóc năm nay của đơn vị thứ hai là:
\(y\left(1+12\%\right)=1,12y\left(tấn\right)\)
Tổng sản lượng thóc năm ngoái của hai đơn vị là 720 tấn nên x+y=720(1)
Tổng sản lượng thóc của hai đơn vị năm nay là 819 tấn nên 1,15x+1,12y=819(2)
Từ (1),(2) ta có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=720\\1,15x+1,12y=819\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}1,15x+1,15y=828\\1,15x+1,12y=819\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}0,03y=9\\x+y=720\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}y=300\\x=420\end{matrix}\right.\left(nhận\right)\)
Vậy: Sản lượng thóc năm ngoái của đơn vị thứ nhất là 420 tấn
Sản lượng thóc năm ngoái của đơn vị thứ hai là 300 tấn
Sản lượng thóc năm nay của đơn vị thứ nhất là 420*1,15=483 tấn
Sản lượng thóc năm nay của đơn vị thứ hai là:
300*1,12=336 tấn
a, Xét tam giác AIB và tam giác CID có;
AI = CI ( vì I là trung điểm AC)
BI = DI ( vì I là trung điểm BD)
góc AIB = góc DIC ( cặp góc đối đỉnh )
=> tam giác AIB = tam giác CID ( c.g.c) (đpcm)
b. Xét tứ giác ABCD có: hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại trung điểm I của mỗi đường => ABCD là hình bình hành
=> AD = BC và AD // BC (đpcm)
c.Do ABCD là hình bình hành (cmt)
=> AB // DC
=>góc DCA = góc BAC ( hai góc so le trong)
=> để CD vuông góc với AC thì góc DCA = 90o hay góc BAC = 90o hay tam giác ABC phải vuông tại A
Vậy điều kiện để CD vuông góc với AC là tam giác ABC phải vuông tại A
=))) Viết nhiều qué k cho mình nhe :333
Ta thấy rằng từ 6 đến y có:\(\frac{y-6}{2}+1=\frac{y-4}{2}\)số
Nên sẽ có: \(\frac{y-4}{4}\)cặp
Theo đề bài ta có:
\(6-8+10-12+...-y=-200\)
\(\Rightarrow\left(6-8\right)+\left(10-12\right)+...+\left(y-2-y\right)=-200\)
\(\Rightarrow-2-2-...-2=-200\) (có \(\frac{y-4}{4}\)số -2)
\(\Rightarrow-2.\frac{y-4}{4}=-200\)
\(\Rightarrow y-4=400\)
\(\Rightarrow y=404\)
\(=\dfrac{3\times\left(24+35\right)}{6\times\left(27+32\right)}=\dfrac{3\times59}{6\times59}=\dfrac{1}{2}\)
chữ x hay dấu nhân vậy