Nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của chất rắn và chất lỏng?
2.
Tại sao quả bóng bàn đang bị bẹp, khi nhúng vào nước nóng lại có thể phồng lên như cũ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cách giải thích trên là hoàn toàn sai vì
Khi quả bóng bị bẹp.nhúng vào trong nước nóng thì nhiều độ tăng lên
Mà chất khí nở ra khi nóng lên => Khí ở trong quả bóng nở ra vì nóng lên nên quả bóng phồng lại như cũ
Thí nghiệm
Giả sử ta đâm thủng quả bóng :) thì không khí trong quả bóng ra vơi hết ra ngoài.Khi ta nhúng quả bóng vào trong nước nóng.Vỏ bóng bàn có nở ra nhưng không đáng kể.Còn không khí dù có còn lại ở trong bóng thì có nở ra cũng sẽ thoát ra ngoài
=> cách giải thích trên là hoàn toàn sai
Bạn thử làm thí nghiệm này nhé:
B1: Chọc thủng một quả bóng bàn
B2: Làm bẹp quả bóng bàn đó
B3: Nhúng quả bóng bị bẹp đó vào một chậu nước nóng
Kết quả là bóng không nở ra, từ đó suy ra "quả bóng bàn phồng lên như trước không phải là do vỏ quả bóng bàn nở lên! (Sở dĩ quả bóng bàn không phồng lên còn là vì khi gặp nóng, lượng khí bên trong quả bóng nở ra nhưng theo lỗ hổng bay ra ngoài, còn nếu quả bóng không bị thủng thì lượng khí nở ra vì nhiệt đó bị cản bởi vỏ quả bóng, gây ra một lực lớn, làm bóng phồng lên)
Quả bóng bàn bị bẹp được nhúng vào nước nóng thì phồng lên như cũ vì : Không khí bên trong quả bóng nóng lên, nở ra làm bóng phồng lên
Dùi một lỗ nhỏ ở quả bóng bàn bẹp rồi nhúng vào nước nóng. Khi đó nhựa vẫn nóng nhưng bóng không phồng lên được.
B1: Chọc thủng một quả bóng bàn
B2: Làm bẹp quả bóng bàn đó
B3: Nhúng quả bóng bị bẹp đó vào một chậu nước nóng
Kết quả là bóng không nở ra, từ đó suy ra "quả bóng bàn phồng lên như trước không phải là do vỏ quả bóng bàn nở lên! (Sở dĩ quả bóng bàn không phồng lên còn là vì khi gặp nóng, lượng khí bên trong quả bóng nở ra nhưng theo lỗ hổng bay ra ngoài, còn nếu quả bóng không bị thủng thì lượng khí nở ra vì nhiệt đó bị cản bởi vỏ quả bóng, gây ra một lực lớn, làm bóng phồng lên)
em nghĩ ta nên làm quả bóng bàn đó bị thoát không khí ở trong nó bay ra (nó vẫn đang bị bẹp)
rồi nhúng vao nước nóng nhì nhất định nó không phồng lên được
nên khẳng định trên là sai mà chỉ có không khí ở trong đó nở ra thì quả bóng sẽ phồng trở lại
1. Khi nhúng vào nước nóng vỏ quả bóng bàn và không khí trong quả bóng sẽ nở ra. Do không khí nở vì nhiệt nhiều hơn vỏ quả bóng bàn, nên nó sẽ làm vỏ quả bóng phồng lên
2. Khi nhiệt độ tăng, khối lượng khí m không đổi nhưng thể tích V tăng do khí nở ra, do đó trọng lượng riêng d giảm. Vì vậy trọng lượng riêng của không khí nóng nhỏ hơn của không khí lạnh => ko khí nóng nhẹ hơn ko khí lạnh
Quả bóng bàn bị bẹp được nhúng vào nước nóng thì phồng lên như cũ vì : Không khí bên trong quả bóng nóng lên, nở ra đẩy vỏ bóng làm bóng phồng lên.
Chúc bạn học tốt!
Khi nhúng quả bóng bàn bị móp vào nước nóng, do tiếp xúc với nhiệt độ cao của nước nóng nhiệt độ không khí bên trong quả bóng sẽ bị nóng dần lên, theo cơ chế "nóng nở ra" không khí trong quả bóng cũng sẽ dãn nở ra và làm cho quả bóng phồng lên.
Bài 1: Khi nhúng quả bóng bàn bị móp vào trong nước nóng, nó sẽ phồng trở lại. Vì sao vậy?
Đáp án D: Vì nước nóng làm cho khí trong quả bóng nở ra.
=> Khi nhúng vào nước nóng nhiệt độ của khí trong bóng tăng lên, và theo sự nở vì nhiệt của các chất thì khí trong quả bóng sẽ nở ra và phồng trở lại
Bài 2: Kết luận nào sau đây là đúng khi so sánh sự nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí?
Đáp án A: Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.
=> Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.
Bài 3: Khi chất khí nóng lên thì đại lượng nào sau đây thay đổi?
Đáp án A: Cả thể tích, khối lượng riêng và trọng lượng riêng đều thay đổi.
=> Khối lượng không phụ thuộc vào nhiệt độ. Thể tích phụ thuộc vào nhiệt độ ⇒ khối lượng riêng và trọng lượng riêng phụ thuộc nhiệt độ.
Bài 4: Bánh xe đạp khi bơm căng, nếu để ngoài trưa nắng sẽ dễ bị nổ. Giải thích tại sao?
Đáp án D: Nhiệt độ tăng làm cho không khí trong ruột bánh xe nở ra.
=> Bánh xe đạp khi bơm căng nếu để ngoài trưa nắng, khí trong ruột xe sẽ nở ra ⇒ ruột bánh xe sẽ dễ bị nổ
Bài 5: Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về sự nở vì nhiệt của không khí và khí oxi?
Đáp án C: Không khí và oxi nở nhiệt như nhau.
=> Áp dụng lý thuyết.
Bài 6: Hãy chọn câu trả lời đúng điền vào chỗ trống: Các khối hơi nước bốc lên từ mặt biển, sông, hồ bị ánh nắng mặt trời chiếu vào nên.............., ………….., ………… và bay lên tạo thành mây.
Đáp án C: nóng lên, nở ra, nhẹ đi.
=> Các khối hơi nước bốc lên từ mặt biển, sông, hồ bị ánh nắng mặt trời chiếu vào nên nóng lên, nở ra, nhẹ đi và bay lên tạo thành mây.
Bài 7: Phát biểu nào sau đây không đúng?
Đáp án D: Khi nung nóng khí thì thể tích của chất khí giảm.
=> Khi nung nóng chất khí, chất khí nóng lên và theo sự dãn nở vì nhiệt chất khí nở ra, thể tích cũng chất khí cũng tăng lên.
Bài 8: Điền từ đúng nhất. Khi giảm nhiệt độ, thể tích của…….sẽ giảm ít hơn thể tích của…….
Đáp án C: chất lỏng, chất rắn
=> Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn ⇒ Khi giảm nhiệt độ, thể tích của chất rắn sẽ giảm ít hơn chất lỏng, thể tích của chất lỏng giảm ít hơn chất khí.
Bài 9: Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về thể tích của khối khí trong một bình thủy tinh đậy kín khi được đun nóng?
Đáp án B: Thể tích tăng.
=> Khi đun nóng thì bình cũng sẽ nở ra vì nhiệt. Khí cũng nở và thể tích tăng lên
Bài 10: Câu nào sau đây đúng
Đáp án B: Khi nhiệt độ giảm, trọng lượng riêng của khối khí tăng.
=> Áp dụng lý thuyết.
Chúc bạn học tốt 🙆♀️❤
- Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
- Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
Khi nhúng quả bóng bàn bị bẹp vào nước nóng, không khí trong quả bóng nóng lên, nở ra làm cho quả bóng phồng lên như cũ