K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 12 2018

Vì Ot là phân giác A O B ^  nên:

=  A O t ^ = B O t ^ = 1 2 A O B ^ = 1 2 . 60° = 30°

=> x A O ^ = A O t ^  => Ax // Ot        (1)

Lại có : t O A ^ + O B y ^ = 30° +150° = 180° => Ot // By. (2)

Từ (1) và (2), ta có Ax // By // Ot

25 tháng 5 2019

22 tháng 9 2021

Ta có: \(\widehat{AOt}=\widehat{BOt}=\dfrac{\widehat{AOB}}{2}=60^0:2=30^0\)(do Ot là phân giác \(\widehat{AOB}\))

Ta có: \(\widehat{AOt}=\widehat{OAx}=30^0\)

Mà 2 góc này so le trong

=> Ax//Ot(1)

Ta có: \(\widehat{BOt}+\widehat{OBy}=30^0+150^0=180^0\)

Mà 2 góc này là 2 góc trong cùng phía

=> By//Ot(2)

Từ (1),(2) => đpcm

 

18 tháng 7 2023

help me :(((((

12 tháng 8 2018

jlkk,m,hjujkytjghlouiof7tujhglgnhgjnhjghjghjhgjjidfvgffg

22 tháng 9 2017

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

Theo giả thiết ta có M và N là hai điểm di động lần lượt trên hai tia Ax và By sao cho AM + BN = MN.

a) Kéo dài MA một đoạn AP = BN, ta có MP = MN và OP = ON.

Do đó ΔOMP = ΔOMN (c.c.c)

⇒ OA = OH nên OH = a.

Ta suy ra HM = AM và HN = BN.

b) Gọi M’ là hình chiếu vuông góc của điểm M trên mặt phẳng (Bx’, By) ta có:

HK // MM’ với K ∈ NM’.

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

Do đó đối với tam giác BNM’ đường thẳng BK là phân giác của góc (x'By) .

c) Gọi (β) là mặt phẳng (AB, BK). Vì HK // AB nên HK nằm trong mặt phẳng (β) và do đó H thuộc mặt phẳng (β). Trong mặt phẳng (β) ta có OH = a. Vậy điểm H luôn luôn nằm trên đường tròn cố định, đường kính AB và nằm trong mặt phẳng cố định (β) = (AB, BK)

28 tháng 6 2015

A C x y z t

ta có  :vì Ax//Ct nên 

    góc xAy=góc Cty (đồng vị )

Mà góc xAy = góc zCt (GT)

nên =>Cty=zCt

Mà đây là hai góc nằm ở vị trí so le trong nên Ay//Cz