K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 5 2022

Tham khảo

Nhân vật Dagny trong văn bản "Lẵng quả thông" là nhân vật để lại trong em nhiều ấn tượng và bài học về cách cho và nhận trong cuộc sống. Dagny là cô bé có vẻ đẹp trong sáng tựa thiên thần, cô bé có đôi bím tóc nhỏ xíu, con ông gác rừng. Thuở nhỏ, trong cuộc nói chuyện với người nhạc sĩ già lạ mặt, vẻ đẹp trong sáng của cô bé nhỏ đã thôi thúc nhà soạn nhạc lớn tuổi ấy hoàn thành món quà cho cô bé. Vẻ đẹp tâm hồn của Dagny được nuôi dưỡng và lớn dần theo thời gian để rồi sau mười tám năm, trở thành một thiếu nữ, Đanhi lại là một cô gái nhạy cảm, đa sầu đa cảm. Chẳng thế mà sau những buổi xem kịch, "Đanhi thường thao thức mãi không ngủ được và đôi khi lại cứ nằm trên giường mà khóc". Rồi đến khi vô tình nhận được món quà của người nhạc sĩ năm xưa, trong lòng cô ấy dấy lên biết bao những nối niềm khôn tả. Có sự ngạc nhiên sững sờ. Có niềm vui sướng hạnh phúc. Có cả những nhớ thương kỉ niệm ấu thơ và những hình ảnh thân thương của quê hương: "Núi đồi của nàng, tiếng tù và, tiếng sóng biển quê nàng" - tâm hồn Nga dù đi đâu họ cũng luôn hướng về quê hương yêu dấu của mình. Tất cả trào lên khiến cô không cầm được nước mắt. Đanhi khóc, không giấu giếm những giọt lệ biết ơn. Cô nghe thấy trong đó tiếng gọi, tiếng thúc giục và cô cảm thấy yêu đời yêu cuộc sống này hơn. Có thể nói hình tượng Đanhi là một biểu tượng đẹp cho vẻ đẹp trong sáng của tâm hồn Nga.

 

8 tháng 5 2022

tham khảo Nếu bạn đã từng đọc “Lẵng quả thông” - thiên truyện nổi tiếng của nhà văn Nga Konstantin Paustovsky, hẳn sẽ không thể quên được nhân vật nhà soạn nhạc Edvard Grieg và bản nhạc tuyệt vời mà ông viết tặng Đanhi, cô con gái một người gác rừng, nhân dịp cô tròn 18 tuổi.

Dagny là cô bé có vẻ đẹp trong sáng tựa thiên thần, cô bé có đôi bím tóc nhỏ xíu, con ông gác rừng. Thuở nhỏ, trong cuộc nói chuyện với người nhạc sĩ già lạ mặt, vẻ đẹp trong sáng của cô bé nhỏ đã thôi thúc nhà soạn nhạc lớn tuổi ấy hoàn thành món quà cho cô bé. Vẻ đẹp tâm hồn của Dagny được nuôi dưỡng và lớn dần theo thời gian để rồi sau mười tám năm, trở thành một thiếu nữ, Đanhi lại là một cô gái nhạy cảm, đa sầu đa cảm. Chẳng thế mà sau những buổi xem kịch, "Đanhi thường thao thức mãi không ngủ được và đôi khi lại cứ nằm trên giường mà khóc". Rồi đến khi vô tình nhận được món quà của người nhạc sĩ năm xưa, trong lòng cô ấy dấy lên biết bao những nối niềm khôn tả. Có sự ngạc nhiên sững sờ. Có niềm vui sướng hạnh phúc. Có cả những nhớ thương kỉ niệm ấu thơ và những hình ảnh thân thương của quê hương: "Núi đồi của nàng, tiếng tù và, tiếng sóng biển quê nàng" - tâm hồn Nga dù đi đâu họ cũng luôn hướng về quê hương yêu dấu của mình. Tất cả trào lên khiến cô không cầm được nước mắt. Đanhi khóc, không giấu giếm những giọt lệ biết ơn. Cô nghe thấy trong đó tiếng gọi, tiếng thúc giục và cô cảm thấy yêu đời yêu cuộc sống này hơn.

Như cô bé Dagny trong câu chuyện, chỉ là một bản nhạc, không có giá trị cao sang hay vật chất nhưng từng đó đủ khiến tâm hồn cô hạnh phúc và tràn ngập năng lượng tích cực. Con người rồi cũng sẽ trở về với cát bụi, với đất mẹ nhưng quan trọng là sự sẻ chia, giúp đỡ của họ với người khác thì sẽ còn mãi. chẳng gì có thể ngăn được những hành động xuất phát từ đáy lòng cảm thông, từ trái tim thổn thức. Đó còn là lòng nhân ái, là truyền thống tốt đẹp của đất nước ta từ nhiều đời nay, những truyền thống ấy vẫn tồn tại và không ngừng phát triển dưới nhiều hình thức khác nhau. Vì vậy hãy cho đi để đời mãi đẹp tươi.

22 tháng 11 2018

Ai cũng có một quê hương, có nơi chôn rau cắt rốn của mình. Tôi yêu quê hương tôi da diết, cái tình yêu ấy đã nảy sinh từ thuở tôi mới lọt lòng, tôi yêu những cánh đồng thẳng cánh cò bay, dòng sông quê nước trong văn vắt, đầm sen ngọt ngào hương thơm của đất, của trời. Tôi yêu tiếng chim ca mỗi buổi sớm mai cho tôi một ngày nắng đẹp, tiếng cựa mình thức giấc cảu chồi non, tiếng quê hương tôi đang dần thay da đổi thịt. Tôi yêu cả những con người lam lũ vất vả một nắng hai sương, sớm tối cần mẫn  trên cánh đồng.

Quê hương đón tôi chào đời bằng dòng nước mát lành và nuôi tôi lớn lên bằng những hạt ngọc của trời. Thật tự hào biết mấy khi  được là người con của mảnh đất màu mỡ này. Nơi đây đã ghi dấu bao kỉ niệm thuở ấu thơ của tôi, những buổi chiều ra chiền đê hóng mát, gối đầu lên thảm cỏ xanh mượt mà, tận hưởng  cái mùi hương tinh khiết vô cùng mộc mạc của quê hương là thú vui ưa thích của tôi. Tôi cũng không quên được những ngày đi trộm  ổi, những buổi  ra sông bắt con tôm, con tép hay khoảng thời gian ngẩng lên bầu trời mà ước mơ về một tương lai tốt đẹp.Quê hương – tiếng gọi thân thương mà quen thuộc, quê hương nơi cho  tôi những ngày ấu thơ, cho tôi hoài bão về một tâm hồn đẹp.

Mai sau, dù có đi đâu xa tôi vẫn luôn nhớ về mảnh đất này như nhớ tới người mẹ hiền luôn ôm ấp tôi vào lòng vậy. Mỗi người chúng ta dù già hay trẻ dù giàu sang hay nghèo đói tì vẫn có tình cảm đặc biệt với quê hương mình vì:

” Quê hương nếu ai không nhớ

Sẽ không lớn nổi thành người”

bn tự tìm qht nhé

2,Bà Huyện Thanh Quan là một trong số nữ sĩ tài danh hiếm có trong thời đại xưa.Bài thơ "Qua đèo Ngang"của bà đã để lại trong em ấn tượng sâu sắc.Bằng thể thơ thất ngôn bát cú đường luật rất chặt chẽ về vần,luật nhưng bài thơ gợi tả rất tinh tế cảnh đèo Ngang và tâm trạng buồn man mác của tác giả ẩn trong từng câu từng chữ bài trong bài thơ.Cảnh đèo Ngang hiện lên thật hoang sơ,chỉ có cỏ cây hoa lá chen chúc nhau u tùm,rậm rạp.Sự sống của con người có sự xuất hiện nhưng quá thưa thớt,ít ỏi"tiều vài chú","chợ mấy nhà"làm cho cảnh vật hoang sơ,vắng lặng hơn.Đứng trước cảnh như thế trong không gian chiều tà và âm thanh tiếng chim quốc kêu,chim đa đa kêu khắc khoải càng làm cho tâm trạng buồn,cô đơn vì phải xa quê hương gia đình của bà càng sâu đậm.Qua bài thơ đã cho em cảm nhận nỗi buồn thầm lặng không có người chia sẻ của tác giả

22 tháng 11 2018

1.Ai sinh ra trên đời cũng đều có quê hương của mình, quê hương gắn bó với tôi suốt 1 thời thơ ấu. Lớn lên phải học nhiều, tôi không còn được rong chơi khắp làng, được chạy nhảy tung tăng trên những ngả đường đất nâu như trước nữa. Tôi chỉ tìm thấy những ký ức xưa hiện về trong từng giấc mơ ngắn ngủi. Tôi bỗng nhớ tha thiết cái cảm giác được hoà mình vào gió, được đứng giữa cánh đồng lúa xanh rì mà đuổi bắt chuồn chuồn. Đến mùa lúa chín, tôi đã từng được thưởng thức hương cốm thơm ngây ngất, được nếm vị ngon ngọt của thức quà quê. Những súc cảm ấy vẫn luôn trong tôi không gì xoá mờ được. Giờ đây, tuy thân thể tôi xa cách quê hương nhưng tâm hồn của tôi vẫn hướng về nó, vẫn luôn bên nó như chưa từng có sự chia ly. nếu tôi có đi đâu xa thì tôi sẽ ko bao giờ quên quê hương tôi đâu bởi có lẽ nó đã gắn bó với từ từ nhỏ .tôi yêu quê hương tôi nhiều lắm!
- Ví dụ cặp từ trái nghĩa có trong bài trên là '' có'' - '' không''.

quan hệ từ là:nếu -thì

2.

https://h.vn/hoi-dap/question/113729.html(link câu 2 đó bn đọc thử đi )

mk nha

6 tháng 3 2023

Câu chuyện rùa và thỏ để lại nhiều suy nghĩ trong lòng bạn đọc. Đọc câu chuyện, ta thêm hiểu về sự chủ quan và nỗ lực trong cuộc sống. Nếu chúng ta chủ quan, chúng ta sẽ dễ rơi vào cảnh thất bại như thỏ. Việc coi thường người khác chỉ khiến ta thụt lùi. Bởi, bất kì ai cũng có thể cố gắng và đạt kết quả tốt. Chúng ta phải luôn ý thức về việc rèn luyện mình, thay đổi bản thân mỗi ngày để trở nên tốt hơn. 

19 tháng 11 2021

Tham Khảo
 Bà Huyện Thanh Quan là một trong số nữ sĩ tài danh hiếm có trong thời đại xưa.Bài thơ "Qua đèo Ngang"của bà đã để lại trong em ấn tượng sâu sắc. Bằng thể thơ thất ngôn bát cú đường luật rất chặt chẽ về vần,luật nhưng bài thơ gợi tả rất tinh tế cảnh đèo Ngang và tâm trạng buồn man mác của tác giả ẩn trong từng câu từng chữ bài trong bài thơ. Cảnh đèo Ngang hiện lên thật hoang sơ, chỉ có cỏ cây hoa lá chen chúc nhau um tùm, rậm rạp. Sự sống của con người có sự xuất hiện nhưng quá thưa thớt, ít ỏi "tiều vài chú", "chợ mấy nhà" làm cho cảnh vật hoang sơ, vắng lặng hơn. Đứng trước cảnh như thế trong không gian chiều tà và âm thanh tiếng chim quốc kêu, chim đa đa kêu khắc khoải càng làm cho tâm trạng buồn,cô đơn vì phải xa quê hương gia đình của bà càng sâu đậm. Qua bài thơ đã cho em cảm nhận nỗi buồn thầm lặng không có người chia sẻ của tác giả.
 

19 tháng 11 2021

Dạ em cám ơn

11 tháng 2 2022

5-7 câu mà

11 tháng 2 2022

Tham Khảo  

     Dế Mèn trong tác phẩm "Bài học đường đời đầu tiên" hiện lên ngây thơ, tự tin, yêu đời nhưng cùng kiêu căng, hung hăng, hống hách với những cử chỉ khờ dại, việc làm thiếu suy nghĩ, gây tai hoạ cho kẻ khác. Những đặc điểm ấy của chú tuy là của một con dê mới lớn nhưng lại mang những nét tâm lý, những nết tốt, những ước mơ, những tật xấu thói hư, những thành công, những vấp ngã đầu đời quen thuộc của tuổi nhỏ chúng em hôm nay. Nếu nhắc tới dế Mèn thì ắt hẳn phải nhắc tới dế Choắt - một chú dế quả vừa gầy lại ốm yếu, chậm phát triển, lại thêm vẻ xấu xí của đôi càng “bè bè, nặng nề”, râu ria ngắn cũn, cụt còn có một mẩu, dưới con mắt của Dế Mèn, Dế Choắt lúc nào cũng ngẩn ngẩn ngơ ngơ.Đọc "Dế Mèn phiêu lưu ký" ai không thấy thú vị dõi theo từng bước đường đầy những cảnh ngộ éo le, sinh động và hấp dẫn. Nhưng lý thú và bổ ích hơn nữa là những bài học mà nhà vần Tô Hoài đã giúp chúng ta rút ra được từ cuộc hành trình của chú dế mới lớn tuy có lúc đáng giận mà cũng thật là đáng yêu mến này. 

30 tháng 9 2023

Những việc cần làm để viết một đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về nhân vật bạn nhỏ trong bài thơ Tuổi Ngựa là:

- Viết về ai: Nhân vật bạn nhỏ

- Tìm ý: Dựa vào những câu thơ miêu tả trong bài để suy nghĩ như núi sông rừng biển bao la, những cách đồng hoa, có mặt trời mới mọc đỏ rực, một chú ngựa tía đang phi xuống đèo...

- Sắp xếp ý: Dựa trên các ý bên trên đã tìm được để sắp xếp các ý sao cho phù hợp.

- Viết đoạn văn. Dựa các ý đã sắp xếp tiến hành viết đoạn văn.

- Hoàn chỉnh đoạn văn: Xem lại các lỗi, và chính tả để hoàn chỉnh đoạn văn.

2 tháng 4 2022

giúp mình với 

2 tháng 4 2022

Văn bản Điều không tính trước kể câu chuyện về một lần tức giận, thậm chí có ý nghĩ muốn đánh nhau của nhân vật “tôi” dành cho người bạn của mình nhưng sau đó lại được hóa giải bằng một cuốn sách đã khiến nhiều độc giả bất ngờ. Nhưng hơn hết, cách ứng xử và hành vi của nhân vật Nghi đã gây ấn tượng mạnh với nhiều độc giả, trong đó có cả em.

Trong cuộc đời, chúng ta sẽ có rất nhiều người bạn, có những người chỉ vô tình lướt qua, nhưng cũng có những người sẽ trở nên thân thiết, tri kỉ, cũng có những người khiến ta cảm phục, yêu mến. Nhưng hơn hết, là những người bạn luôn bao dung, độ lượng với khuyết điểm và giúp ta sửa chữa. Nghi chính là một người bạn như thế. Nghi, “tôi” và Phước là những người bạn cùng học, cùng tham gia đá bóng với nhau. Xích mích chỉ xảy ra khi Nghi không công nhận bàn thắng của “tôi” và Phước, và cả hai đội cãi nhau về luật việt vị. Thế nhưng, cách hành xử của Nghi sau đó đã khiến “tôi” và Phước nguôi ngoai, cả ba lại khoác vai nhau như những người bạn thân thiết.

Đầu tiên, em thấy Nghi là một người bạn rất vô tư và rộng lượng, không chấp nhặt. Cùng cãi cọ, xô xát trên trận bóng, trong khi Phước và “tôi” rất hậm hực, tức tối, không phục và khăng khăng cho rằng bản thân mình mới là người đúng, thậm chí còn chuẩn bị sẵn vũ khí để đánh nhau thì hành động của Nghi hoàn toàn khiến chúng ta bất ngờ. Nghi đi tìm “tôi”, nhưng không phải để phân bua, cãi cọ hay tệ hơn nữa là… đánh nhau. Nghi mang theo một cuốn sách, không hề tính toán chuyện to tiếng trên sân bóng, chỉ thủng thỉnh buông một câu: “Đây là cuốn luật bóng đá của anh tao. Cho mày mượn đọc để mai mốt đá bóng mình khỏi phải cãi nhau nữa!”. Hành vi trái ngược hoàn toàn với “tôi” và Phước đã cho thấy sự rộng lượng của Nghi, không hề tức giận, hậm hực hay bất mãn. Nghi đã bỏ qua cho sự sai luật và cãi cọ vô lý của đối phương để giúp các bạn hiểu được luật đá bóng đúng. Đó là điều mà không phải một cậu bé mười hai, mười ba tuổi nào cũng có thể làm được, đa số ở độ tuổi này, các cậu bé thường xốc nổi, bồng bột và khó bỏ qua cái sai của người khác. Nhưng Nghi đã không hề tính toán gì với Phước và “tôi”, còn đưa sách để mọi người học được luật đúng, không để xảy ra tranh chấp trong những trận bóng tiếp theo.


 

14 tháng 12 2021

Em tham khảo:

1. 

Dế Mèn phiêu lưu kí là tác phẩm nổi tiếng của nhà văn Tô Hoài dành cho thiếu nhi Việt Nam.Dế Mèn là một chú có ngoại hình cường tráng. Với đôi càng mẫm bóng, những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt, đôi cánh... Dế Mèn thật ra dáng con nhà võ.Tự cho mình là mạnh nhất thiên hạ. Chú tuổi còn trẻ nên còn ngông cuồng và có tính tự lập cao. Một lần để ra oai với Dế Choắt, Dế Mèn đã trêu chọc chị Cốc làm ra kết cục đau thương cho Dế Choắt. Dế mèn đã rất ân hận,hối lỗi và từ sự việc đó rút ra bài học đường đời đầu tiên cho mình. 

2. 

Nhân vật Dế Choắt trong đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên của nhà văn Tô Hoài đã để lại trong em những ấn tượng sâu sắc. Dế Choắt có ngoại hình gầy gò, ốm yếu, hay bị bệnh. Choắt không đẹp ở ngoại hình nhưng chú đẹp trong lòng ta bởi nét tính cách. Choắt luôn thấu hiểu, luôn nhường nhịn trước Dế Mèn kiêu căng. Thậm chí, cái chết của Dế Choắt cũng thật bao dung và thật đẹp. Tấm lòng, sự hi sinh của Choắt đã thức tỉnh không chỉ Dế Mèn mà còn để lại trong ta những bài học, những chiêm nghiệm về cuộc đời. 

em cảm ơn người viết bài văn trên bài văn trên rất hay

 

3 tháng 4 2019

Tham khảo nhé!!!

1)hành động kịch trước khi Giu ốc Đanh mặc lễ phục:
-cảnh trên sân khấu được diễn ra tại phòng khách ở nhà Giuốc Đanh
=>ko gian nghệ thuật toát lên tính cách của Giuốc Đanh thích phô trương vẻ giàu có cũng như học đòi cách sống sang của quý tộc.
-Giuốc Đanh đối thoại vơi phó may 4 sự việc:
+đôi bít tất chật,đưt 2 mắt=>chất lượng sản phẩm><Gtrị sử dụng
+đôi giày quá chật làm đau chân=>kích cỡ ko phù hợp><Gtrị sử dụng
+ăn bớt vải áo trước=>nhận ra mình bị ăn bớt,bị mất của
+áo may hoa ngược=>chất lượng may kém
Từ 4 dấu + trên=>Giuốc Đanh còn rất minh mẫn trong việc nhận định đánh giá sự việc.
cuộc tranh luận khá gay gắt.Giuốc Đanh chê những sản phẩm mà phó may mang tới ko đạt chất lượng.Giuốc Đanh rất ngu dốt và cả tin,tin những lời của phó may,sẵn sàng chấp nhận những sản phẩm kém chất lượng.Phó may lanh lợi.mưu mẹo,dùng những lời lẽ để ăn chặn bịt Giuốc Đanh.
2)hành động kịch trong và sau khi mặc lễ phục
-cảnh trên sân khấu:đó là cảnh hết sức đáng cười,lố bịch.
Điều này chứng tỏ rằng Giuốc Đanh mặc chưa có kinh nghiệm khi ăn mặc quần áo theo kiểu quý tộc phong kiến.
Giuốc Đanh tiếp tục bị lợi dụng do lời nói tâng bốc của thợ phụ:ông lớn->cụ lớn->đức ông...
=>thợ phụ nịnh hót khôn ngoan moi tiền,còn Giuốc Đanh tự nguyện thưởng tiền để lấy cái danh hão...=>Giuốc Đanh trở thành kẻ bị lợi dụng làm trò cười cho thiên hạ,ông là 1 tay rất lố lăng khi muốn học đòi làm sang gây tiếng cười sảng khoái cho khán giả.
Bạn tự triển khai nó ra mà làm thành 1 bài văn hay nha.Chúc bạn vui.
*************Bạn muốn 1 lời nhận xét ngắn hả,từ các ý trên tui có thể tóm lại như sau:
Ông Giuốc Đanh là người thích phô trương vẻ giàu có cũng như học đòi cách sống sang của quý tộc nhưng ông lại ko biết cách ăn mặc làm sao cho đẹp(cảnh ông đứng trên sân khấu thật là lố bịch).Có lẽ vì vậy nên lão là một người rất ngu dốt và cả tin,tin những gì người khác nói,và cũng vì thế nên lão rất hay bị lợi dụng,làm trò cười cho thiên hạ,ông là 1 tay rất lố lăng khi muốn học đòi làm sang đã gây tiếng cười sảng khoái cho khán giả cũng như bạn đọc.

4 tháng 4 2019

Cảnh Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục đã diễn ra tại tư dinh của ông ta, bên cạnh lão trưởng giả còn có lão phó may, một kẻ ranh mãnh và bịp bợm; bọn thợ phụ giỏi hót, khéo moi tiền. Qua những nhân vật này, Mô-li-e đã châm biếm, diễu cợt và đả kích sự ngu dốt, ngờ nghệch, thói háo danh và vô cùng lố bịch của Giuôc-đanh, điển hình cho bọn trưởng giả học làm sang. Tiếng cười trong hài kịch của Mô-li-e là tiếng cười có giá trị phê phán sâu sắc; mang ý nghĩa xã hội rất tiến bộ. Hai cánh màn của sân khấu đã khép lại, kết thúc lớp 5 hồi II của vở kịch Trưởng giả học làm sang nhưng không khép được những trận cười thú vị hướng về Đức ông xúng xính trong trong bộ lễ phục may hoa ngược, đi đi lại lại giữa đám thợ phụ theo nhịp của dàn nhạc! Chân tướng một trưởng giả học làm sang vừa ngu dốt vừa háo danh, một gã phó may láu cá, bịp bợm, một bọn thợ phụ ma ranh. Thật là một cuộc hội ngộ hiếm có. Tất cả được thể hiện bằng nghệ thuật châm biếm bậc thầy của Mô-li-e, tạo nên tiếng cười thoải mái cho khán giả, sau những trận cười là những suy ngẫm về những trò lố bịch và được trình diễn trên sân khâu! Đây đúng sân khấu cũng là cuộc đời!

-    Viết đoạn văn ngắn ( 5 đến 7 câu) nêu cảm nhận của em về nhân vật Hoàng tử bé-    Viết đoạn văn ngắn ( 5 đến 7 câu) nêu cảm nhận của em về nhân vật Kiểu Phương.-    Viết đoạn văn ngắn ( 5 đến 7 câu) nêu cảm nhận của em về nhân vật anh trai Kiều Phương-    Viết đoạn văn ngắn ( 5 đến 7 câu) nêu cảm nhận của em về nhân vật cáo. -    Viết đoạn văn ngắn( 5 đến 7 câu) nêu cảm nhận của...
Đọc tiếp

-    Viết đoạn văn ngắn ( 5 đến 7 câu) nêu cảm nhận của em về nhân vật Hoàng tử bé

-    Viết đoạn văn ngắn ( 5 đến 7 câu) nêu cảm nhận của em về nhân vật Kiểu Phương.

-    Viết đoạn văn ngắn ( 5 đến 7 câu) nêu cảm nhận của em về nhân vật anh trai Kiều Phương

-    Viết đoạn văn ngắn ( 5 đến 7 câu) nêu cảm nhận của em về nhân vật cáo.

 

-    Viết đoạn văn ngắn( 5 đến 7 câu) nêu cảm nhận của em về nhân vật Dế Mèn.

-    Viết đoạn văn ngắn( 5 đến 7 câu) nêu cảm nhận của em về nhân vật cô bé bán diêm.

-    Viết đoạn văn ngắn( 5 đến 7 câu) nêu cảm nhận của em về nhân vật Sơn.

-    Viết đoạn văn ngắn ( 5 đến 7 câu) nêu cảm nhận về một đoạn thơ có yếu tố tự sự và miêu tả trong một bài thơ đã học ở sgk ngữ văn 6 tập 1 mà em thích.

7
12 tháng 11 2021

Tham khảo

Kiều Phương là 1 cô bé hiếu động và rất đam mê hội họa . Ở cô dậy lên những phẩm chất đáng quý , đó là sự hồn nhiên , trong sáng và nhân hậu . Khi bị anh trai gọi là Mèo , cô không buồn hay giận mà còn vui vẻ chấp nhận và thường dùng tên ấy để xưng hô với bạn bè . Mặt cô lúc nào cũng lấm lem màu vẽ do cô tự sáng chế . Bị anh la mắng thì Mèo vênh mặt lên . Mặc dù tài năng hội họa của cô được mọi người đánh giá rất cao nhưng cô vẫn giữ được tâm hồn trong sáng , hồn nhiên . Tuy hay bị anh la mắng nhưng cô vẫn dành cho anh những tình cảm thật tốt đẹp và rất trân trọng anh . Những tình cảm đó đã được thể hiện ở bức tranh đoạt giải nhất của cô . Khi dự thi trở về , mặc dù trước thái độ lạnh nhạt của anh trai , Mèo vẫn kêu anh cùng đi nhận giải với mình. Em rất thích nhân vật Kiều Phương này!

12 tháng 11 2021

Tham khảo

Hoàng tử bé chính là một mảng tuổi trơ trong trẻo và mát lành. Hoàng tử yêu mến đóa hoa hồng lấp lánh, lung linh bởi những điều mà đôi mắt không nhìn thấy được nhưng chính cậu không biết mình bị vẻ đẹp bên ngoài đánh lừa nên quên đi bản chất của tình yêu. Đó là sự rung cảm xuất phát từ trái tim. Hoàng tử bé cũng nhận ra sự liên hệ của mình với con cáo là nhờ sự cảm hóa. Cậu đã dành thời gian, công sức, sự kiên nhẫn, dịu dàng từng chút một để có thể đến gần nó hơn.