Nêu những đặc điểm của lớp thú thích nghi với đời sống ở cạn
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở nước:
- Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành 1 khối thuôn nhọn về phía trước \(\rightarrow\) giảm sức cản của nước khi bơi.
- Da trần phủ chất nhầy và ẩm dễ thấm khí \(\rightarrow\)giúp hô hấp trong nước.
- Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón \(\rightarrow\) tạo thành chân bơi để đẩy nước.
Đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở cạn:
- Mắt và lỗ mũi ở vị trí cao trên đầu (mũi ếch thông với khoang miệng và phổi vừa để ngửi vừa để thở)\(\rightarrow\) dễ quan sát.
- Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ \(\rightarrow\) bảo vệ mắt, giữ mắt khỏi bị khô, nhận biết âm thanh trên cạn.
- Chi 5 phần có ngón chia đốt linh hoạt \(\rightarrow\) thuận lợi cho việc di chuyển.
Đời sống | Đặc điểm ngoài | Ý nghĩ thích nghi |
Ở nước | Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành 1 khối thuôn nhọn về phía trước | Giamr sức cản của nước khi bơi |
Ở nước | Da trần, phủ chất nhày và ẩm dễ thấm khí | Giúp hô hấp trong nước |
Ở nước | Các chi sau có màng bới căng giữa các ngón | Tạo thành chân bơi để đẩy nước |
Ở cạn | Mắt và lỗ mũi ở vị trí cao trên đầu (mũi ếch thông với khoang miệng và phổi vừa để ngửi vừa để thở) | Dễ quan sát |
Ở cạn | Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ | bảo vệ mắt, giữ cho mắt khỏi bị khô, nhận biết âm thanh trên cạn |
Ở cạn | Chi năm phần có ngón chia đốt linh hoạt | thuận lợi cho việc di chuyển |
1, Đặc điểm thích nghi với đời sống ở nước:
- Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành 1 khối thuôn nhọn về phía trước
=> giảm sức cản của nước khi bơi
- Da trần phủ chất nhày và ẩm dễ thấm khí
=> Giups hô hấp trong nước
- Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón
=> Tạo thành chân bơi để đẩy nước
2. Đặc điểm thích nghi với đời sống ở cạn
- Mắt và lỗ mũi ở vị trí cao trên đầu (mũi ếch thông với khoang miệng và phổi vừa để ngửi, vừa để thở
=> Dễ quan sát
- Mắt có mi gĩ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ
=> Bảo vệ mắt, giữ cho mắt khỏi bị khô, nhận biết âm thanh trên cạn
- Chi 5 phần có ngón chia đốt linh hoạt
=> Thuận lợi cho việc di chuyển
- Những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở nước:
+ Đầu dẹp, nhọn khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước
+ Da trần, phủ chất nhầy và ẩm,dễ thấm khí.
+ Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt)
- Những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở cạn:
+ Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu (mũi ếch thông với khoang miệng và phổi vừa để ngửi vừa để thở)
+ Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ.
+ Chi năm phần có ngón chia đốt, linh hoạt
Tham khảo
1/ Đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở cạn:
– Mắt và lỗ mũi ở vị trí cao trên đầu (mũi ếch thông với khoang miệng và phổi vừa để ngửi vừa để thở)→ dễ quan sát.
– Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ → bảo vệ mắt, giữ mắt khỏi bị khô, nhận biết âm thanh trên cạn.
– Chi 5 phần có ngón chia đốt linh hoạt → thuận lợi cho việc di chuyển.
3/ Vai trò:
+ Có lợi cho nông nghiệp: tiêu diệt sâu bọ phá hại mùa màng
+ Có giá trị thực phẩm
+ Là vật thí nghiệm trong sinh học
+ Là chế phẩm dược phẩm
=> Cần bảo vệ và tổ chức gây nuôi những loài có ý nghĩa kinh tế
Tham khảo:
Thích nghi ở nước:
- Đầu gắn liền với thân thành một khối lao nhanh trong nước, da tiết chất nhờn giảm ma sát của nước
- Chi sau có màng bơi nối với các ngón dễ bơi
- Mắt mũi ở vị trí cao dể thở trong nước
- Đầu bẹp, nhọn, thân ngắn dễ bơi
Thích nghi ở cạn:
- Thân ngắn không đuôi dễ nhảy
- Tứ chi có đốt khớp dễ nhảy
- Mắt có hai mí ngăn bụi và giữ mắt không bị khô
-Nòng nọc mọc tiếp 2 chân trước và phải ngoi lên mặt nước để thở vì mang đang thoái hóa và phổi đang hình thành thay thế dần.
Tham Khảo :
- Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước giảm sức cản của nước. - Da phủ chất nhày và ẩm, dễ thấm khí → giảm ma sát khi bơi, dễ dàng thực hiện quá trình trao đổi khí qua lớp da. - Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt) thích nghi với hoạt động bơi lội.
Nòng nọc mọc tiếp 2 chân trước và phải ngoi lên mặt nước để thở vì mang đang thoái hóa và phổi đang hình thành thay thế dần
Tham khảo:
1/Đặc điểm của ếch thích nghi với môi trường sống ở nước: - Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước giảm sức cản của nước. - Da phủ chất nhày và ẩm, dễ thấm khí → giảm ma sát khi bơi, dễ dàng thực hiện quá trình trao đổi khí qua lớp da.
2/Đặc điểm cấu tạo của ếch thích nghi với đời sống ở cạnThích nghi
Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu | Thuận lợi cho quan sát và hô hấp |
Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra | Tránh bị khô mắt khi lên cạn |
Tai có màng nhĩ | Cảm nhận âm thanh |
3/Lưỡng cư có giá trị bổ sung cho hoạt động diệt sâu bọ của chim về ban ngày là vì : Lưỡng cư không đuôi (có số loài lớn nhất trong lớp Lưỡng cư) đi kiếm ăn về ban đêm, tiêu diệt được một số lượng lớn sâu bọ.
4/Những đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay: - Thân hình thoi: giảm sức cản không khí khi bay. - Chi trước trở thành cánh: để bay. - Cơ thể được bao bọc bởi lông vũ xốp, nhẹ: giảm trọng lượng cơ thể.
5/
Lợi ích của chim:Chim ăn các loại sâu bọ và gặm nhấm: chim sâu, chim chích, gà, vịt, ngan, đại bang, chim cắt,…Chim được chăn nuôi (gia cầm) cung cấp thực phẩm, làm cảnh: gà, vịt, ngan, ngỗng,…Chim có lông (vịt, ngan ngỗng) làm chăn, đệm hoặc làm đồ trang trí (lông đà điểu).Chim được huấn luyện để săn mồi (cốc đế, chim ưng, đại bàng).Chim phục vụ du lịch, săn bắt (vịt trời, ngỗng trời, gà gô...).Chim có vai trò trong tự nhiên (vẹt ăn quả rụng phát tán cây rừng, chim hút mật ăn mật hoa giúp cho sự thụ phấn cây ...). Tuy nhiên chim cũng có một số tác hại:Chim ăn các sản phẩm nông nghiệp: chim ăn quả, chim ăn hạt, chim ăn cá ...Chim di cư là nguyên nhân lây truyền một số bệnh.Một số chim là nguồn gây bệnh cho con người: cúm gà.
6/Thằn lằn bóng đuôi dài (lớp bò sát) có các đặc điểm thích nghi hoàn toàn với đời sống trên cạn so với ếch đồng như: + Da khô, có vảy sừng bao bọc: ngăn cản sự thoát hơi nước (mất nước) của cơ thể. + Có cổ dài, linh hoạt: phát huy vai trò các giác quan nằm trên đầu, tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng.
7/Bộ phận cơ thểĐặc điểm cấu tạo ngoàiSự thích nghi với đời sống và tập tính lẩn trốn kẻ thù
Bộ lông | Bộ lông mao, dày, xốp | Che chở và giữ nhiệt cho cơ thể. |
Chi (có vuốt) | - Chi trước ngắn. - Chi sau dài khỏe. | - Dùng để đào hang. - Bật nhảy xa giúp thỏ chạy nhanh khi bị săn đuổi. |
Giác quan | - Mũi thính và lông xúc giác nhạy cảm. - Tai rất tính có vành tai lớn, dài cử động được theo các phía. | - Phối hợp cùng khứu giác giúp thỏ thăm dò thức ăn hoặc môi trường. - Định hướng âm thanh phát hiện sớm kẻ thù. |
Refer
1/Đặc điểm của ếch thích nghi với môi trường sống ở nước: - Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước giảm sức cản của nước. - Da phủ chất nhày và ẩm, dễ thấm khí → giảm ma sát khi bơi, dễ dàng thực hiện quá trình trao đổi khí qua lớp da.
2/Đặc điểm cấu tạo của ếch thích nghi với đời sống ở cạnThích nghi
Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu | Thuận lợi cho quan sát và hô hấp |
Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra | Tránh bị khô mắt khi lên cạn |
Tai có màng nhĩ | Cảm nhận âm thanh |
3/Lưỡng cư có giá trị bổ sung cho hoạt động diệt sâu bọ của chim về ban ngày là vì : Lưỡng cư không đuôi (có số loài lớn nhất trong lớp Lưỡng cư) đi kiếm ăn về ban đêm, tiêu diệt được một số lượng lớn sâu bọ.
4/Những đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay: - Thân hình thoi: giảm sức cản không khí khi bay. - Chi trước trở thành cánh: để bay. - Cơ thể được bao bọc bởi lông vũ xốp, nhẹ: giảm trọng lượng cơ thể.
5/
Lợi ích của chim:Chim ăn các loại sâu bọ và gặm nhấm: chim sâu, chim chích, gà, vịt, ngan, đại bang, chim cắt,…Chim được chăn nuôi (gia cầm) cung cấp thực phẩm, làm cảnh: gà, vịt, ngan, ngỗng,…Chim có lông (vịt, ngan ngỗng) làm chăn, đệm hoặc làm đồ trang trí (lông đà điểu).Chim được huấn luyện để săn mồi (cốc đế, chim ưng, đại bàng).Chim phục vụ du lịch, săn bắt (vịt trời, ngỗng trời, gà gô...).Chim có vai trò trong tự nhiên (vẹt ăn quả rụng phát tán cây rừng, chim hút mật ăn mật hoa giúp cho sự thụ phấn cây ...). Tuy nhiên chim cũng có một số tác hại:Chim ăn các sản phẩm nông nghiệp: chim ăn quả, chim ăn hạt, chim ăn cá ...Chim di cư là nguyên nhân lây truyền một số bệnh.Một số chim là nguồn gây bệnh cho con người: cúm gà.
6/Thằn lằn bóng đuôi dài (lớp bò sát) có các đặc điểm thích nghi hoàn toàn với đời sống trên cạn so với ếch đồng như: + Da khô, có vảy sừng bao bọc: ngăn cản sự thoát hơi nước (mất nước) của cơ thể. + Có cổ dài, linh hoạt: phát huy vai trò các giác quan nằm trên đầu, tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng.
7/Bộ phận cơ thểĐặc điểm cấu tạo ngoàiSự thích nghi với đời sống và tập tính lẩn trốn kẻ thù
Bộ lông | Bộ lông mao, dày, xốp | Che chở và giữ nhiệt cho cơ thể. |
Chi (có vuốt) | - Chi trước ngắn. - Chi sau dài khỏe. | - Dùng để đào hang. - Bật nhảy xa giúp thỏ chạy nhanh khi bị săn đuổi. |
Giác quan | - Mũi thính và lông xúc giác nhạy cảm. - Tai rất tính có vành tai lớn, dài cử động được theo các phía. | - Phối hợp cùng khứu giác giúp thỏ thăm dò thức ăn hoặc môi trường. - Định hướng âm thanh phát hiện sớm kẻ thù. |
c1.
- Những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở nước:
+ Đầu dẹp, nhọn khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước
+ Da trần, phủ chất nhầy và ẩm,dễ thấm khí.
+ Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt)
- Những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở cạn:
+ Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu (mũi ếch thông với khoang miệng và phổi vừa để ngửi vừa để thở)
+ Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ.
+ Chi năm phần có ngón chia đốt, linh hoạt.
c2
- Sống vừa ở cạn, vừa ở nước.
- Da trần không có vảy, ẩm và nhầy.
- Là động vật biến nhiệt.
- Di chuyển bằng 4 chi, chi sau có màng bơi (trừ ếch giun là không có chi).
- Cơ quan hô hấp: bằng mang ở giai đoạn nòng nọc, bằng da và phổi ở cơ thể trưởng thành.
- Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu pha.
- Sinh sản ở dưới nước, phát triển qua biến thái.
c3
* Vai trò của lưỡng cư đối với con người:
- Lưỡng cư là nguồn thực phẩm giàu giá trị dinh dưỡng.
- Có ích cho nông nghiệp: tiêu diệt sâu bọ phá hại mùa màng, tiêu diệt sinh vật trung gian gây bệnh: ruồi, muỗi…..
- Lưỡng cư có giá trị làm thuốc: bột cóc chữa suy dinh dưỡng, nhựa cóc chế thuốc chữa kinh giật.
- Ếch đồng là vật thí nghiệm trong sinh học.
- Lưỡng cư làm phong phú thêm lượng sinh vật cho sinh quyển.
- Tuy nhiên một số lưỡng cư có thể gây độc cho con người như: chất độc trên da, trong gan của cóc
Hiện nay số lượng lưỡng cư bị suy giảm rất nhiều trong tự nhiên do săn bắt để làm thực phẩm, sử dụng rỗng rãi thuốc trừ sâu và ô nhiễm môi trường. Vì thế lưỡng cư cần được bảo vệ và tổ chức nhân nuôi những loài có ý nghĩa kinh tế.
Vai trò của lưỡng cư :
- Lưỡng cư là nguồn thực phẩm giàu giá trị dinh dưỡng : ếch ,...
- Lưỡng cư tiêu diệt sâu bọ có hại, ấu trùng muỗi, ruồi,…
- Lưỡng cư có giá trị làm thuốc: bột cóc chữa suy dinh dưỡng, nhựa cóc chế thuốc chữa kinh giật.
- là vật thí nghiệm trong sinh học : ếch đồng
- Lưỡng cư làm phong phú thêm lượng sinh vật cho sinh quyển.
Hiện nay số lượng lưỡng cư bị suy giảm rất nhiều trong tự nhiên do săn bắt để làm thực phẩm, sủ dụng rỗng rãi thuốc trừ sâu và ô nhiễm môi trường. Vì thế lưỡng cư cần được bảo vệ và tổ chức gây nuôi những loài có ý nghĩa kinh tế.
Tham khảo :
Vai trò của lưỡng cư :
- Lưỡng cư là nguồn thực phẩm giàu giá trị dinh dưỡng : ếch ,...
- Lưỡng cư tiêu diệt sâu bọ có hại, ấu trùng muỗi, ruồi,…
- Lưỡng cư có giá trị làm thuốc: bột cóc chữa suy dinh dưỡng, nhựa cóc chế thuốc chữa kinh giật.
- là vật thí nghiệm trong sinh học : ếch đồng
- Lưỡng cư làm phong phú thêm lượng sinh vật cho sinh quyển.
Hiện nay số lượng lưỡng cư bị suy giảm rất nhiều trong tự nhiên do săn bắt để làm thực phẩm, sủ dụng rỗng rãi thuốc trừ sâu và ô nhiễm môi trường. Vì thế lưỡng cư cần được bảo vệ và tổ chức gây nuôi những loài có ý nghĩa kinh tế.
Tham khảo :
Vai trò của lưỡng cư :
- Lưỡng cư là nguồn thực phẩm giàu giá trị dinh dưỡng : ếch ,...
- Lưỡng cư tiêu diệt sâu bọ có hại, ấu trùng muỗi, ruồi,…
- Lưỡng cư có giá trị làm thuốc: bột cóc chữa suy dinh dưỡng, nhựa cóc chế thuốc chữa kinh giật.
- là vật thí nghiệm trong sinh học : ếch đồng
- Lưỡng cư làm phong phú thêm lượng sinh vật cho sinh quyển.
Hiện nay số lượng lưỡng cư bị suy giảm rất nhiều trong tự nhiên do săn bắt để làm thực phẩm, sủ dụng rỗng rãi thuốc trừ sâu và ô nhiễm môi trường. Vì thế lưỡng cư cần được bảo vệ và tổ chức gây nuôi những loài có ý nghĩa kinh tế.
Thân hình thoi: giảm sức cản không khí khi bayChi trước biến thành cánh: quạt gió, cản không khí khi hạ cánhChi sau (3 ngón trước, 1 ngón sau, có vuốt): giúp chim bám chặt và cành cây và khi hạ cánhLông ống có các sợi lông làm phiến mỏng: tăng diện tích cánh chim khi giang raLông tơ: giữ nhiệt và làm ấm cơ thểMỏ: mỏ sừng bao lấy hàm không có răng => làm đầu chim nhẹCổ dài, khớp đầu với thân: phát huy tác dụng của giác quan, bắt mồi, rỉa lông+Bảo vệ động vật hoang dã.
+Xây dựng khu bảo tồn động vật.
+Tổ chức chăn nuôi những loài có giá trị kinh tế.
tham khảo-------
Đa dạng lớp thú- Các loài thú đều có lông mao, tuyến sữa. + Mỏ giống mỏ vịt, dẹp. + Bộ lông rậm mịn, mềm bao phủ cơ thể, không thấm nước, chân có màng bơi: thích nghi với đời sống bơi lội. + Đuôi rộng, dẹp để dự trữ mỡ.
Tham khảo:
Đa dạng lớp thú- Các loài thú đều có lông mao, tuyến sữa. + Mỏ giống mỏ vịt, dẹp. + Bộ lông rậm mịn, mềm bao phủ cơ thể, không thấm nước, chân có màng bơi: thích nghi với đời sống bơi lội. + Đuôi rộng, dẹp để dự trữ mỡ.