K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 5 2022

Nhóm 1: Từ ghép phân loại:

-Máy bay, Bánh nếp, Đồng lúa

Nhóm 2: Từ ghép tổng hợp:
- Núi non, Bánh trái, Đồng ruộng, Màu xanh, Màu sắc.

8 tháng 5 2022

Nhóm 1: Từ ghép phân loại:

-Máy bay, Bánh nếp, Đồng lúa

Nhóm 2: Từ ghép tổng hợp:
- Núi non, Bánh trái, Đồng ruộng, Màu xanh, Màu sắc.

 

8 tháng 5 2022

\(A=\dfrac{1.2.3...2017}{2.3.4...2018}=\dfrac{1}{2018}\)

23 tháng 4 2022

chịu 

23 tháng 4 2022

spam câu trl ằ:) ?

8 tháng 5 2022

bài 1

a)\(=\dfrac{16}{40}+\dfrac{15}{40}=\dfrac{31}{40}\)

b)\(=\dfrac{7}{6}-\dfrac{4}{6}=\dfrac{3}{6}=\dfrac{1}{2}\)

c)\(=\dfrac{30}{9}=\dfrac{10}{3}\)

d)\(=\dfrac{8}{5}\times\dfrac{7}{4}=\dfrac{14}{5}\)

8 tháng 5 2022

bài 1

a) 2/5 + 3/8 = 31/40

b) 7/6 - 2/3 = 1/2

c) 5/9 x 6 = 10/3

d) 8/5 : 4/7 = 14/5

Bài 2

a) 4/5 + x = 5/6

x = 5/6 - 4/5

x = 1/30

b) x : 7/10 = 5

x = 7/10 x 5

x = 7/2

NV
10 tháng 4 2022

\(\alpha\in\left(-90;0\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}sina< 0\\cosa>0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow cosa=\sqrt{1-sin^2a}=\dfrac{3}{5}\)

\(cot\left(a+60^0\right)=\dfrac{cos\left(a+60^0\right)}{sin\left(a+60^0\right)}=\dfrac{cosa.cos60^0-sina.sin60^0}{sina.cos60^0+cosa.sin60^0}\)

\(=\dfrac{\dfrac{3}{5}.\dfrac{1}{2}-\left(-\dfrac{4}{5}\right).\dfrac{\sqrt{3}}{2}}{-\dfrac{4}{5}.\dfrac{1}{2}+\dfrac{3}{5}.\dfrac{\sqrt{3}}{2}}=...\)

\(sin\left(45^0-a\right)=sin45^0.cosa-cos45^0.sina=\dfrac{\sqrt{2}}{2}.\dfrac{3}{5}-\dfrac{\sqrt{2}}{2}.\left(-\dfrac{4}{5}\right)=...\)

a: A(x)=x^5+3x^4-2x^3-9x^2+11x-6

B(x)=x^5+3x^4-2x^3-10x^2+9x-8

C(x)=A(x)-B(x)

=x^5+3x^4-2x^3-9x^2+11x-6-x^5-3x^4+2x^3+10x^2-9x+8

=x^2+2x+2

b; C(x)=2x+2

=>x^2=0

=>x=0

c: C(x)=2012

=>x^2+2x-2010=0

Δ=2^2-4*1*(-2010)=8044>0

=>Phương trình có hai nghiệm phân biệt là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{-2-\sqrt{8044}}{2}\simeq-45,84\left(loại\right)\\x_2=\dfrac{-2+\sqrt{8044}}{2}\simeq43,84\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

=>Ko có giá trị nguyên của x thỏa mãn

22 tháng 4 2022

???

22 tháng 4 2022

giúp j z

24 tháng 4 2022

31,5 x 0,1 + xx x `3 = 7,65

3,15 + xx x 3 = 7,65

xx x 3 = 7,65 - 3,15

xx x 3 = 4,5

     xx = 4,5 : 3

      xx = 1,5  

tick cho mik nha

24 tháng 4 2022

`31.5xx0.1+x xx3=7.65`

`=> 3.15+x xx3=7.65`

`=> x xx3=7.65-3.15`

`=> x xx3=4.5`

`=> x=4.5:3`

`=> x=1.5`

Vậy `x=1.5`

NV
8 tháng 4 2022

a.

Đường tròn (C): \(x^2+y^2-6x+4y+12=0\) có tâm \(J\left(3;-2\right)\) bán kính \(r=1\)

Tiếp điểm A của 2 đường tròn phải nằm trên đường nối tâm IJ

\(\overrightarrow{JI}=\left(3;4\right)\Rightarrow\) phương trình IJ có dạng:

\(4\left(x-3\right)-3\left(y+2\right)=0\Leftrightarrow4x-3y-18=0\)

Tọa độ tiếp điểm A là nghiệm của hệ :

\(\left\{{}\begin{matrix}4x-3y-18=0\\x^2+y^2-6x+4y+12=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=\dfrac{4x-18}{3}\\x^2+y^2-6x+4y+12=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow x^2+\left(\dfrac{4x-18}{3}\right)^2-6x+4\left(\dfrac{4x-18}{3}\right)+12=0\)

\(\Rightarrow\dfrac{25}{9}x^2-\dfrac{50}{3}x+24=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{12}{5}\Rightarrow y=-\dfrac{14}{5}\\x=\dfrac{18}{5}\Rightarrow y=-\dfrac{6}{5}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}A\left(\dfrac{12}{5};-\dfrac{14}{5}\right)\\A\left(\dfrac{18}{5};-\dfrac{6}{5}\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\overrightarrow{AI}=\left(\dfrac{18}{5};\dfrac{24}{5}\right)\\\overrightarrow{AI}=\left(\dfrac{12}{5};\dfrac{16}{5}\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}R^2=AI^2=36\\R^2=AI^2=\dfrac{36}{5}\end{matrix}\right.\)

Có 2 đường tròn thỏa mãn:

\(\left[{}\begin{matrix}\left(x-6\right)^2+\left(y-2\right)^2=36\\\left(x-6\right)^2+\left(y-2\right)^2=\dfrac{36}{5}\end{matrix}\right.\)

NV
8 tháng 4 2022

b.

Đường tròn (C): \(x^2+y^2=4\) có tâm \(O\left(0;0\right)\) và bán kính \(r=2\)

Gọi \(I\left(a;b\right)\) là tâm của đường tròn (C') cần tìm

Do (C') tiếp xúc Ox \(\Rightarrow d\left(I;Ox\right)=3\Rightarrow\dfrac{\left|b\right|}{1}=3\Rightarrow b=\pm3\)

TH1: \(I\left(a;3\right)\Rightarrow\overrightarrow{OI}=\left(a;3\right)\Rightarrow OI=\sqrt{a^2+9}\)

Do 2 đường tròn tiếp xúc \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}R+r=OI\\R-r=OI\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}OI=5\\OI=1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{a^2+9}=5\\\sqrt{a^2+9}=1\left(vn\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow a=\pm4\)

TH2: hoàn toàn tương tự ta có tìm được \(a=\pm4\)

Vậy có 4 đường tròn thỏa mãn: \(\left[{}\begin{matrix}\left(x-4\right)^2+\left(y-3\right)^2=9\\\left(x+4\right)^2+\left(y-3\right)^2=9\\\left(x-4\right)^2+\left(y+3\right)^2=9\\\left(x+4\right)^2+\left(y+3\right)^2=9\end{matrix}\right.\)