Ai giải giúp mình câu 4,câu 5 này với
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\Leftrightarrow\frac{5}{7}+\left|\frac{1}{2}-x\right|=\frac{11}{4}\)
\(\Leftrightarrow\left|\frac{1}{2}-x\right|=\frac{11}{4}-\frac{5}{7}=\frac{77-20}{28}=\frac{57}{28}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{1}{2}-x=\frac{57}{28}\\\frac{1}{2}-x=-\frac{57}{28}\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{2}-\frac{57}{28}=\frac{14-57}{28}=\frac{-43}{28}\\x=\frac{1}{2}+\frac{57}{28}=\frac{14+57}{28}=\frac{71}{28}\end{cases}}\)
PT có 2 nghiệm là: -43/28 và 71/28
TH1 : \(x< \frac{1}{2}\), ta có:
\(-\frac{5}{7}-\left(\frac{1}{2}-x\right)=-\frac{11}{4}\)
\(-\frac{5}{7}-\frac{1}{2}+x=-\frac{11}{4}\)
\(-\frac{17}{14}+x=-\frac{11}{4}\)
\(x=-\frac{11}{4}-\left(-\frac{17}{14}\right)\)
\(x=-\frac{43}{28}\)( thỏa mãn )
TH2 : \(x\ge\frac{1}{2}\); ta có:
\(-\frac{5}{7}-\left(x-\frac{1}{2}\right)=-\frac{11}{4}\)
\(-\frac{5}{7}-x+\frac{1}{2}=-\frac{11}{4}\)
\(-\frac{3}{14}-x=-\frac{11}{4}\)
\(x=-\frac{3}{14}-\left(-\frac{11}{4}\right)\)
\(x=\frac{71}{28}\)(thỏa mãn)
Vậy \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{-43}{28}\\x=\frac{71}{28}\end{cases}}\)
1.Điện trở suất của một vật liệu có trị số bằng điện trở của một đoạn dây dẫn hình trụ được làm bằng vật liệu đó có chiều dài 1m và có tiết diện đều là 1m2.
2.Điện trở suất đc kí hiệu là \(\rho\)(rô).
3.Đơn vị của điện trở suất là Ôm.mét\(\left(\Omega.m\right)\)
4.Điện trở suất của dây đồng nhỏ hơn.
Vì vậy dây đồng dẫn điện tốt hơn.
5. Điện trở suất của vật liệu càng nhỏ thì vật liệu đó dẫn điện càng tốt.
\(=\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}{\sqrt{x}-1}+\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}+1}\)
\(=\sqrt{x}+\sqrt{x}=2\sqrt{x}\)
2: Thay x=1 và y=-4 vào (d), ta được:
2m+2=-4
hay m=-3
1 oxit kim loại hóa trị 3 là al2o3
dẫn khối lượng 16g h2
pthh 2al2o3 + 6h2-> 4al + 6h2o ( điều kiện phản ứng là nhiệt độ )
d.\(n_{H_2}=0,3mol\) ( đã tính ở câu b )
Gọi kim loại hóa trị III đó là R
\(R_2O_3+3H_2\rightarrow\left(t^o\right)2R+3H_2O\)
0,1 0,3 ( mol )
Ta có:\(n_{R_2O_3}=\dfrac{16}{2M_R+48}\left(mol\right)\)
\(\rightarrow n_{R_2O_3}=\dfrac{16}{2M_R+48}=0,1\)
\(\rightarrow M_R=56\) ( g/mol )
--> R là Sắt (Fe)
Câu 4)
Có 3 dạng cơ năng
- thế năng hấp dẫn : quả bính đang bay
- thế năng đần hồi : lò xo
- động năng : ô tô đang chạy
Câu 5)
Năng lượng vẫn đc bảo toàn và nó chỉ chuyển từ dạng này sang dạng khác