K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 10 2019

Trả lời :

1 . Tấc đất tấc vàng

2 .Tháng bảy kiến bò , chỉ lo lại lụt

3 . Nhất canh trì , nhị canh viên , tam canh điền

4 . Ráng mỡ gà  , có nhà thì giữ

5 .Nhất thì , nhì thục

#Chuk bn hok tốt :3

3 tháng 10 2019

1) Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng,

Ngày tháng mười chưa cười đã tối. ( Thiên nhiên )

2) Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa. ( Thiên nhiên )

3) Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền. ( Lao động sản xuất )

4) Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống. ( Lao động sản xuất )

5) Tháng bảy kiến bò, chỉ lo lại lụt. ( Thiên nhiên )

Chúc bạn học tốt!!!

6 tháng 2 2022

Lớp 7E hả?

27 tháng 12 2022

1. Trường em rất to, rộng.
     Các thầy, cô trong trường rất thân thiện và dịu dàng.
     Không những các thầy, cô hiền mà các bạn cũng thân thiện.

26 tháng 7 2019

1. Tôi đã trải qua rất nhiều cảm xúc vui buồn trong ngôi nhà thân thương, trong vòng tay ba mẹ.

   Gia đình luôn là nơi cho ta nhiều cảm xúc ngọt ngào và cả cay đắng.

2. Những bộ bàn ghế mới trông rất đẹp.

    Tôi rất yêu quý thầy cô.

4. Em sẽ cố gắng học thật giỏi để xây dựng đất nước

   Em sẽ tiết kiệm điện để bảo vệ nguồn tài nguyên đất nước.

5. Đất nước em rất tươi đẹp.

   Em yêu đất nước mộc mạc xanh tươi này

3. Tình bạn rất dịu dàng, ngọt ngào và cũng đắng cay

(xin lỗi bn nhưng mik chỉ chắc ngữ pháp 1 câu về tinh bạn)

3 tháng 10 2021

.

3 tháng 11 2024

Biểu hiện của lao động cần cù: chăm chỉ, chịu khó làm việc một cách thường xuyên, không ngừng nỗ lực vượt qua khó khan, thử thách. - Lao động sáng tạo là luôn luôn suy nghĩ, cải tiến để tìm tòi cái mới, tìm ra cách giải quyết tối ưu nhằm không ngừng nâng cao chất lượng, hiệu quả lao động.

7 tháng 2 2018

Xin chào mọi người,tôi là Cù Lao-con của chú Hai.Hôm bữa,tôi cùng ba và dượng Hương Thư từ Hòa Phước về Trung Phước.Tôi còn nhớ rõ cái lúc mà dượng đang chống chọi với con thác dữ.Dượng thả sào,rút sào rập ràng nhanh như cắt làm tôi cảm thấy thán phục,đúng là một con người đầy kinh nghiệm.Ánh chiều tà chiếu vào dượng khiến tôi thấy dượng hệt như một pho tượng đồng được đúc một cách khéo léo vậy!Bóng mỡ,cơ bắp cuồn cuộn,nước da ngăm đen,....Nhìn mà tôi thấy thật ngạc nhiên!Dượng ở nha nói năng nhỏ nhẹ như vậy,tính nết lại nhu mì,ai gọi cũng vâng vâng dạ dạ vậy mà giờ đây...!Đã qua con thác được hơn một ngày rồi mà cái hình ảnh ấy vẫn như ghim vào đầu tôi vậy.Thật tuyệt!

23 tháng 7 2018

Siêng năng, cần cù là phẩm chất tốt đẹp của người lao động, mà học sinh chúng ta, tuổi trẻ chúng ta phải rèn luyện hằng ngày.

Chăm chỉ làm việc và học hành một cách đều đặn, thường xuyên thì gọi là siêng năng cần cù nghĩa là chăm chi, chịu khó một cách thường xuyên trong bất cứ công việc nào, nhất là trong lao động và học tập.

Có quý trọng thì giờ, mới biết cần cù, siêng năng. Có biết coi thì giờ quý như vàng bạc thì mới có ý thức chăm chỉ, chịu khó trong lao động sản xuất, trong học hành luyện trí, luyện tài. Có siêng năng, cần cù mới có ý thức không để thì giờ trôi qua một cách vô ích, vô vị.

Biết dùi mài kinh sử, biết suy nghĩ vận động, vươn lên học hỏi những điều mới mẻ, những kiến thức khoa học hiện đại thì mới có thể nói là cần cù, siêng năng. Thức khuya dậy sớm, chăm chỉ làm ăn, vượt qua mọi khó khăn thì mới gọi là siêng năng, chịu khó.

Người thợ coi tám giờ lao động là vàng ngọc. Người nông dân cuốc bẫm cày sâu, một nắng hai sương để làm nên những mùa vàng bội thu, những cánh đồng đồ khoai xanh tốt, cần cù, siêng năng để làm ra của cải vật chất, để sáng tạo nên mọi giá trị tinh thần để làm cho cuộc sống ngày một ấm no hạnh phúc, làm cho đất nước, xã hội ngày một thêm giàu có. Muốn được sống trong ấm no, hạnh phúc thì phải siêng năng, cần cù. “Có làm thì mới có ăn - Không dưng ai dễ đem phần đến cho” là một lời khuyên chí lí. Muốn dân giàu, nước mạnh thì người người phải lao dộng, nhà nhà phải lao động; lao động một cách Gần cù. siêng năng.

Nhân dân ta, đặc biệt là người nông dân rất siêng năng, cần cù. Có biết bao bài ca dao ngợi ca phấm chất cao quý của họ:

Lao xao gà gáy rạng ngày,

Vai vác cái cày, tay dắt con trâu.

Bước chân xuống cánh đồng sâu,

Mắt nhắm mắt mở đuổi trâu ra cày.

Ai ơi, bưng bát cơm đầy,

Nhớ công hôm sớm cấy cày cho chăng.

Trên đời, xưa và nay, cái đáng quý là lao động, người đáng quý là người lao động. Chính nhân dán lao động đã giáo dục chúng ta lòng yêu nước và đức tính cần cù, siêng năng. Nhờ siêng năng, cần cù mà mỗi chúng ta không sợ khó, sợ khổ, biết bền bỉ, nhẫn nại trong làm ăn, trong học hành.

Trái với siêng năng, cần cù là lười biếng, là “nhác làm siêng ăn”, là lãng phí thì giờ, trở thành kẻ sống thừa, vô tích sự.

Châm biếm kẻ lười biếng, nhân dân ta có câu ca:

Đời người chỉ một gang tay

Ai hay ngủ ngày còn một nửa gang.

Kẻ "hay ngủ ngày" là kẻ lười biếng, chi biết “há miệng chờ sung”.

Học sinh chúng ta, tuổi trẻ chúng ta phải chăm học chăm làm, phải siêng năng thức khuya dậy sớm, chịu khó cần cù học hành, luyện tập thì mới nên người. Phải biết “học ngày chưa đủ, tranh thủ học đêm”. Trong đợt ôn tập, kiểm tra, thi cử, học sinh phải siêng năng, phải cần cù ôn luyện. Có chịu khó, có nỗ lực cao thì mới có thể vươn lên học khá, học giỏi, mới giành được điểm cao trong thi cử?

Học tập hôm nay là để có ngày mai đúng ý nghĩa. Đó là một ngày mai lao động sáng tạo, ấm no, hạnh phúc. Siêng năng và cần cù hôm nay là để có một ngày mai tươi đẹp...

22 tháng 8 2018

Mai Văn Tài cậu giỏi thật.Chúc cậu học giỏi nhé .Cảm ơn cậu rất nhiều.

20 tháng 10 2021

Câu 1:

_ Bài ca dao trên thuộc chủ đề: những câu hát về tình cảm gia đình.

_ Thể thơ: lục bát.

Câu 2:

_ "Cù lao chín chữ": cụ thể hóa công cha và nghĩa mẹ.

Câu 3:

_ BPTT: so sánh

_ Chỉ rõ: công cha - núi ngất trời, nghĩa mẹ - nước biển Đông.

_ Tác dụng: lời ru con của người mẹ, nói với con về công lao của cha mẹ đối với con cái -> công cha và nghĩa mẹ là vô cùng lớn lao và vĩ đại không gì đếm được.

 Sorry bạn, câu 4 mik từng làm trên máy tính nhưng bị mất file nên ko trả lời bạn được ! Xin lỗi bạn nhiều !!!

Để câu 4 mình giúp bạn nha.

  Công cha như núi ngất trời  Ngĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông Núi cao, biển rộng mênh mông Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi.     Trong mỗi chúng ta, ai cũng được sống trong tình yêu thương của cha mẹ. Cha mẹ là ng đã sinh ra ta, nuôi nấng ta lớn lên từng ngày. Vì vậy, công lao sinh thành của cha mẹ là là vô cùng to lớn, ko gì có thể sánh bằng. Bài ca dao trên như một lời nhắc nhơ về công lao của cha mẹ và bổn phận làm con của chúng ta. Cái hay trong các nói trên là so sánh công lao của cha mẹ cao như núi ngất trời, rộng như nc ở ngoài biển Đông. Công cha nghĩa mẹ vốn là những khái niệm trìu tượng đc so sánh với cái cụ thể. "Núi cao" "biển rộng" giúp ta cảm nhận sâu sắc và cụ thể hơn công lao của cha mẹ. Ngoài ra, tg dân gian còn dùng h/ả "núi" và "biển" để diễn tả công cha nghĩa mẹ là cách nói ví von, cách nói đối xứng quen thuộc trong ca dao khiến cho công cha nghĩa mẹ trở nên gần gũi cụ thể hơn đối với sự tiếp nhận của con cái. "Núi" và "biển" biểu tượng cho sự to lớn cao rộng vĩnh hằng của thiên nhiên. Chỉ có những h/ả to lớn vĩnh hằng ây mới có thể diễn tả đc công lao của cha mẹ đói với con cái. Cách dùng thành ngữ "cù lao chín chữ" kín đáo nói về sự hi sinh gian nan vất vả để nuôi con khôn lớn của cha mẹ đối với con cái, càng nhấn mạnh hơn công lao sinh thành ấy. Bốn tiếng cuối cùng như 1 lời nhắc nhở thái độ hành động và bổn phận làm con của con cái đối với cha mẹ. Bài ca dao ngắn gọn nhưng đã để lại nhiều ấn tượng, suy nghĩ trong lòng người đọc, đó là đạo lý tốt đẹp trong lòng nhân dân, dân tộc Việt Nam. 

      Nếu bạn thấy vô lý thì cứ hỏi mình nhé.