K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 5 2022

Tham khảo

Sử dụng sơn tường có khả năng chống rêu mốc, thường xuyên cọ rửa sân, bậck thềm thường xuyên để tránh rêu mọc.

4 tháng 5 2022

lên nhanh ghê

28 tháng 12 2021

D

24 tháng 2 2018
Biện pháp phòng trừ Tác dụng phòng trừ sâu, bệnh hại
- Vệ sinh đồng ruộng. - Diệt trừ mầm mống sâu bệnh.
- Làm đất. - Diệt trừ mầm mống sâu bệnh.
- Gieo trồng đúng thời vụ. - Tránh thời kỳ sâu, bệnh phát sinh mạnh.
- Chăm sóc kịp thời, bón phân hợp lí. - Tăng cường sức chống chịu cho cây.
- Luân phiên các loại cây trồng khác nhau trên một đơn vị diện tích. - Thay đổi điều kiện sống và nguồn thức ăn của sâu bệnh.
- Sử dụng giống chống sâu, bệnh - Hạn chế sâu bệnh.
Câu 1. Cây làm gốc ghép có ưu điểm là:A. Cây khỏe.B. Khả năng thích ứng cao, chống sâu bệnh tốt, bộ rễ khỏeC. Bộ rễ khỏe.D. Chống được sâu, bệnh.Câu 2. Phương pháp nhân giống phổ biến với cây ăn quả có múi là:A. GiâmB. Chiết, ghépC. Ghép cànhD. Ghép mắtCâu 3. Quả của cây ăn quả có múi thuộc loại quả:A. Quả mọngB. Quả hạchC. Quả thịtD. Quả có vỏ cứngCâu 4. Cây ăn quả có múi thuộc nhóm cây:A. Cây á nhiệt...
Đọc tiếp

Câu 1. Cây làm gốc ghép có ưu điểm là:

A. Cây khỏe.

B. Khả năng thích ứng cao, chống sâu bệnh tốt, bộ rễ khỏe

C. Bộ rễ khỏe.

D. Chống được sâu, bệnh.

Câu 2. Phương pháp nhân giống phổ biến với cây ăn quả có múi là:

A. Giâm

B. Chiết, ghép

C. Ghép cành

D. Ghép mắt

Câu 3. Quả của cây ăn quả có múi thuộc loại quả:

A. Quả mọng

B. Quả hạch

C. Quả thịt

D. Quả có vỏ cứng

Câu 4. Cây ăn quả có múi thuộc nhóm cây:

A. Cây á nhiệt đới

B. Cây nhiệt đới

C. Cây ôn đới

D. Cây

Câu 5. Phải xử lý như thế nào với những cành lá bị sâu bệnh gây hại:

A. Chặt toàn bộ cây

D. Cắt bỏ các cành lá bị sâu, bệnh

B. Phun thuốc trừ sâu, bệnh nhiều lần trong ngày

C. Chặt bỏ cả vườn để trồng lại giống cây khác

Câu 6. Nhân giống của cây ăn quả có múi gồm:

A. Gieo hạt

B. Giâm cành.

C.Chiết cành.

D. Hữu tính, vô tính

Câu 7. Ở miền Bắc đâu là thời vụ thích hợp trồng cây ăn quả có múi?

A. Tháng 2 - tháng 4

C. Tháng 2 - tháng 4 và  tháng 8 - tháng 10

B. Tháng 8 - tháng 10

D. Tháng 4 - tháng 5

Câu 8. Cây làm gốc ghép là giống ở địa phương và được nhân giống theo phương pháp:

A. Giâm cành từ cây mẹ.

B. Trồng bằng hạt của cây mẹ.

C. Chiết cành từ cây mẹ.

D. Ghép cành từ cây mẹ.

Câu 9. Một loại bệnh hại cây ăn quả có múi gây thiệt hại lớn, giảm năng suất và chất lượng quả được truyền qua một loại rầy:

A. Bệnh chảy gôm, thối rễ.

B. Bệnh vàng lá gân xanh (bệnh Greening).

C. Rầy xanh.

D. Sâu đục cành

Câu 10. Cây ăn quả có múi cần phải bón phân thúc khi nào?

A . Sau khi hái quả và tỉa cành.

C . Bón nuôi quả.

B . Đón trước khi hoa nở.

D. Theo tình hình của cây và tuổi cây

Câu 11. Bệnh nào không gây hại cho cây ăn quả có múi:

A. Bệnh vàng lá hại.

B. Bệnh thối hoa

C. Bệnh lở loét.

D. Sâu đục cành

Câu 12. Ghép cành gồm các kiểu ghép:

A. Ghép áp, ghép nêm, ghép chẻ bên

C. Ghép cửa sổ, ghép chữ T, ghép áp

B. Ghép cửa sổ, ghép áp, ghép đoạn cành

D. Ghép đoạn cành, ghép cửa sổ, ghép nêm

Câu 13. Tạo hình, sửa cành cho cây vào thời kì cây non gọi là:

A. Đốn phục hồi

B. Đốn tạo quả

C. Đốn tạo cành

D. Đốn tạo hình

Câu 14. Cây có múi có các loại rễ nào?

A. Chỉ có rễ cọc

C. Có cả rễ cọc và rễ con                               

B. Chỉ có rễ con

D. Không có rễ

Câu 15. Ở miền Bắc đâu là thời vụ không thích hợp trồng cây ăn quả có múi?

A. Tháng 2 - tháng 4

C. Tháng 2 - tháng 4 và  Tháng 8 - tháng 10       

B. Tháng 8 - tháng 10

D. Tháng 4 - tháng 5

Câu 16. Phương pháp nhân giống hữu tính là phương pháp tạo ra cây con bằng cách:

A. Ghép mắt        

B.  Ghép cành

C. Gieo hạt

D. Cấy mô

Câu 17. Loại phân nào sao đây không phải bón lót cho cây ăn quả?

A. Phân lân

B. Phân kali

C. Phân chuồng

D. Phân đạm

Câu 18. Loại sâu nào không gây nguy hại cho cây có múi?

A. Bọ ngựa

B. Sâu xanh

C. Sâu đục cành

D. Sâu vẽ bùa

Câu 19. Hoa của cây có múi có các loại:

A. Hoa cái

B. Hoa đực

C. Cả hoa cái, hoa đực

D. Hoa lưỡng tính

Câu 20. Họ Cam quýt bao gồm các giống sau đây

A. Cam Cao Phong, bưởi Diễn, bưởi Tân Lạc

B. Cam Văn Giang, mít, bưởi Phúc Trạch

C. Bưởi Đoan Hùng, bưởi Năm Roi, sầu riêng

D. Nhãn, vải, cam Vinh

Câu 21. Để phòng bệnh vàng lá gân xanh ở cây có múi:

A. Phun thuốc trừ bệnh vàng lá

B. Cắt, tỉa bỏ cành bị bệnh

C. Cắt, tỉa bỏ cành bị bệnh, kết hợp phun thuốc trừ rầy

D. Chặt toàn bộ vườn, trồng mới hoàn toàn.

Câu 22. Khoảng cách trồng của cây cam:

A. 6m x 5m

B. 3m x 3m.

C. 6m x 7m.

D. 7m x 7m

Câu 23. Nhiệt độ thích hợp để cây ăn quả có múi phát triển là:

A. 20º - 25º C.

B. 25º - 27ºC.

C. 21º - 27ºC

D. 24º - 30ºC

Câu 24. Thời gian trồng cây thích hợp sau khi đào hố, bón phân lót, là:

A. Khoảng 5 đến 10 ngày.

B. Khoảng 10 đến 15 ngày.

C. Khoảng 15 đến 20 ngày.

D. Khoảng 15 đến 30 ngày.

Câu 25. Tạo hình, tỉa cành cho cây có tác dụng:

A. Tạo bộ khung khỏe mạnh

B. Loại bỏ cành sâu bệnh, cành vượt

C. Kích thích phát triển cành mới

D. Tất cả đáp án trên.

Câu 26. Ở nhiệt độ nào cây ăn quả có múi ngừng sinh trưởng?

A. < 150C

B. < 50C

C.  < 130C

D. < 170C

Câu 27. Thời vụ thích hợp để chiết cành là:

A. Tháng 2 - 4

B. Tháng 8 - 9

C. Tháng 6 - 7

D. A&B

Câu 28. Vào thời kì cuối của giai đoạn ra hoa, tạo quả nên bón phân gì là thích hợp nhất?

A. Kali

B. Đạm

C. Photpho

D. Phân hữu cơ

Câu 29. Độ ẩm không khí cần để cây ăn quả có múi sinh trưởng và phát triển là: 

A. 60 - 70%.

B. 80 - 90%.

C. 70 - 80%.

D. 85 - 95%.

Câu 30. Những sai hỏng nào có thể xảy ra khi chiết cành?

A. Cành chiết quá to hoặc quá nhỏ

B. Cành chiết bị sâu bệnh

C. Hỗn hợp bó bầu quá nhỏ hoặc quá khô

D. Tất cả đều đúng

Câu 31. Tạo hình, sửa cành cho cây có tác dụng:

A. Tạo bộ khung khỏe mạnh.

B. Loại bỏ cành sâu bệnh, cành vượt

C. Kích thích phát triển cành mới

D. Bộ khung khỏe, loại bỏ cành sâu bệnh, cành mới phát triển.

Câu 32. Khoảng cách trồng của cây chanh:

A. 6m x 5m

B. 3m x 3m.

C. 6m x 7m.

D. 7m x 7m

Câu 33. Nhiệt độ thích hợp để cây ăn quả có múi phát triển là:

A. 20º - 25º C.

B. 25º - 27ºC.

C. 21º - 27ºC

D. 24º - 30ºC

Câu 34. Cây ăn quả có múi thuộc họ:

A. Họ Bồ hòn

B. Họ Cam chanh

C. Họ Đào lộn hột

D. Họ Táo

Câu 35. Bệnh gây hại lớn cho cây ăn quả có múi là:

A. Bệnh Greening

B. Bệnh thối hoa

C. Bệnh mốc sương

D. Bệnh thán thư

Câu 36. Bệnh vàng lá ở cây ăn quả có múi được lan truyền qua một loại sâu hại:

A. Rầy xanh

B. Rầy nâu

C. Rầy chổng cánh

D. Sâu đục thân

Câu 37. Biện pháp phòng sâu, bệnh hại có hiệu quả lớn nhất là:

A. Biện pháp canh tác

B. Biện pháp IPM

C. Biện pháp thủ công

D. Biện pháp hóa học

Câu 38. Thời gian tốt nhất để thu hoạch cây ăn quả là:

A. Nắng ráo

B. Sáng sớm

C. Có mưa

D. Trời mát

Câu 39. Một đặc điểm thực vật của cây ăn quả có múi khác với các cây ăn quả khác:

A. Hoa ra rộ cùng với cành non.

B. Lá có màu xanh

C. Hoa mọc thành chùm

D. Bộ rễ rất phát triển

Câu 40. Chọn cây làm gốc ghép là

A. Cây cùng họ

B. Cây khác họ

C. Cây khác loài

D. Cây cùng loài

Câu 41. Cành để ghép là:

A. Cành xanh tốt

B. Cành bánh tẻ, ở giữa tầng tán cây

C. Cành vượt, cành già

D. Cành to, khỏe

Câu 42. Những yếu tố làm ảnh hưởng đến chiết cành:

A. Cành chiết mập, có 1 - 2 năm tuổi

B. Cành chiết khỏe mạnh

C. Hỗn hợp bó bầu đúng tỷ lệ

D. Cành chiết và hỗn hợp bó bầu không đạt yêu cầu

Câu 43. Chiết cành có nhược điểm là:

A. Hệ số nhân giống cao

B. Cây giống nhanh thoái hóa

C. Hệ số nhân giống thấp

D. Bộ rễ kém, cần lượng cành giống lớn

Câu 44. Quy trình trồng cây ăn quả không có bầu đất:

A. Cắt cành giâm g Xử lý cành giâm g      Cắm cành giâm     g      Chăm sóc cành giâm

B. Cắt cành giâm g        Cắm cành giâm g Xử lý cành giâm g         Chăm sóc cành giâm

C. Cắt cành giâm g        Xử lý cành giâm g         Chăm sóc cành giâm g  Cắm cành giâm

D. Cắt cành giâm g       Cắm cành giâm g Xử lý cành giâm g         Chăm sóc cành giâm

Câu 45. Chọn cành để chiết và cành để ghép là

A. Cành vươn ra ánh sáng, giữa tầng tán cây

B. Cành khỏe, không sâu bệnh

C. Cành to, khỏe

D. Cành giữa tán cây.

Câu 46. Quy trình trồng cây ăn quả:

A.  Đào hố trồng g        Đặt cây vào hố g Bóc vỏ bầu g       Lấp đất g   Tưới nước.

B. Đào hố trồng g         Đặt cây vào hố g Lấp đất g             Tưới nước.

C. Đào hố trồng g         Bóc vỏ bầu g       Đặt cây vào hố g Lấp đất. 

D. Đào hố trồng g         Bóc vỏ bầu g       Đặt cây vào hố g Lấp đất g   Tưới nước.

Câu 47. Cây ăn quả có múi trồng phổ biến gồm những giống:

A. Giống cam.

B. Giống chanh

C. Giống bưởi

D. Giống quýt

Câu 48. Họ Cam chanh gồm có:

A. 3 giống

B. 4 giống

C. 5 giống

D. 6 giống

Câu 49. Điều kiện ngoại cảnh của cây có múi là:

A. 250C - 270C, 70 - 80%

B. Đủ ánh sáng, 1000 - 2000mm/ năm

C. Đất phù sa, pH: 5,5 - 6,5

D. 250C - 270C, 70 - 80%, đủ ánh sáng, 1000 - 2000mm/ năm, đất phù sa.

Câu 50. Quả cây có múi có đặc điểm khác so với quả của cây ăn quả khác là:

A. Vỏ có chứa tinh dầu

B. Vỏ dày

C. Gồm vỏ quả, thịt quả và hạt

D. Nhiều nước

Câu 51. Đào hố trồng cây có múi với kích thước:

A. 60 - 80cm x 40 - 60cm

B. 50 - 60cm x 50 - 60cm

C. 60 - 80cm x 100cm

D. 80 - 90cm x 50 - 60cm

Câu 52. Quy trình giâm cành là:

A. Đào hố g        Lấp đất g   Tưới nước  

B. Đào hố g        Bóc vỏ bầu g       Lấp đất g   Tưới nước

C. Đào hố g        Tưới nước g        Đặt cây vào hố

D. Đào hố g        Đặt cây vào hố g Lấp đất g   Tưới nước

II/ Ghép các cụm từ ở cột A với cụm từ ở cột B để được câu trả lời đúng:

Cột A

Cột B

1. Bón phân thúc

A. bằng cách tách cành từ cây mẹ để tạo ra cây con

2. Giâm cành là phương pháp nhân giống

B. bằng phân hữu cơ, phân lân

3. Thời vụ trồng cây ăn quả ở các tỉnh phía Nam

C. đầu mùa mưa (từ tháng 4 - 5)

4. Bón phân lót

D. dựa trên khả năng hình thành rễ phụ của các đoạn cành (hoặc các đoạn rễ) đã cắt rời khỏi cây mẹ

5. Chiết cành là phương pháp nhân giống

E. mùa xuân (tháng 2 - 4) và mùa thu (tháng 8 - 10)

6. Thời vụ trồng cây ăn quả ở các tỉnh phía Bắc

F. theo mép tán cây

PHẦN TỰ LUẬN

Câu 1: Tại sao lại bón phân vào rãnh hoặc hố theo hình chiếu của tán cây?

Câu 2: a. Vẽ sơ đồ quy trình ghép đoạn cành.                 b. Vẽ hình 11b bài 5.

Câu 3. Ở cành chiết, rễ mọc ra từ phần nào của vết cắt? Vì sao?

0
Câu 1. Cây làm gốc ghép có ưu điểm là:A. Cây khỏe.B. Khả năng thích ứng cao, chống sâu bệnh tốt, bộ rễ khỏeC. Bộ rễ khỏe.D. Chống được sâu, bệnh.Câu 2. Phương pháp nhân giống phổ biến với cây ăn quả có múi là:A. GiâmB. Chiết, ghépC. Ghép cànhD. Ghép mắtCâu 3. Quả của cây ăn quả có múi thuộc loại quả:A. Quả mọngB. Quả hạchC. Quả thịtD. Quả có vỏ cứngCâu 4. Cây ăn quả có múi thuộc nhóm cây:A. Cây á nhiệt...
Đọc tiếp

Câu 1. Cây làm gốc ghép có ưu điểm là:

A. Cây khỏe.

B. Khả năng thích ứng cao, chống sâu bệnh tốt, bộ rễ khỏe

C. Bộ rễ khỏe.

D. Chống được sâu, bệnh.

Câu 2. Phương pháp nhân giống phổ biến với cây ăn quả có múi là:

A. Giâm

B. Chiết, ghép

C. Ghép cành

D. Ghép mắt

Câu 3. Quả của cây ăn quả có múi thuộc loại quả:

A. Quả mọng

B. Quả hạch

C. Quả thịt

D. Quả có vỏ cứng

Câu 4. Cây ăn quả có múi thuộc nhóm cây:

A. Cây á nhiệt đới

B. Cây nhiệt đới

C. Cây ôn đới

D. Cây

Câu 5. Phải xử lý như thế nào với những cành lá bị sâu bệnh gây hại:

A. Chặt toàn bộ cây

D. Cắt bỏ các cành lá bị sâu, bệnh

B. Phun thuốc trừ sâu, bệnh nhiều lần trong ngày

C. Chặt bỏ cả vườn để trồng lại giống cây khác

Câu 6. Nhân giống của cây ăn quả có múi gồm:

A. Gieo hạt

B. Giâm cành.

C.Chiết cành.

D. Hữu tính, vô tính

Câu 7. Ở miền Bắc đâu là thời vụ thích hợp trồng cây ăn quả có múi?

A. Tháng 2 - tháng 4

C. Tháng 2 - tháng 4 và  tháng 8 - tháng 10

B. Tháng 8 - tháng 10

D. Tháng 4 - tháng 5

Câu 8. Cây làm gốc ghép là giống ở địa phương và được0020nhân giống theo phương pháp:

A. Giâm cành từ cây mẹ.

B. Trồng bằng hạt của cây mẹ.

C. Chiết cành từ cây mẹ.

D. Ghép cành từ cây mẹ.

Câu 9. Một loại bệnh hại cây ăn quả có múi gây thiệt hại lớn, giảm năng suất và chất lượng quả được truyền qua một loại rầy:

A. Bệnh chảy gôm, thối rễ.

B. Bệnh vàng lá gân xanh (bệnh Greening).

C. Rầy xanh.

D. Sâu đục cành

Câu 10. Cây ăn quả có múi cần phải bón phân thúc khi nào?

A . Sau khi hái quả và tỉa cành.

C . Bón nuôi quả.

B . Đón trước khi hoa nở.

D. Theo tình hình của cây và tuổi cây

0
28 tháng 12 2021

Các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại:
-Vệ sinh đồng ruộng, làm đất
-Làm đất
-Gieo trồng đúng thời vụ
-Chăm sóc, bón phân hợp lí
-Luân phiên các loại cây trồng
-Các giống cây tốt
- Sử dụng giống chống sâu bệnh.

28 tháng 12 2021

Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu, bệnh:

- Vệ sinh đồng ruộng

- Làm đất

- Gieo trồng đúng thời vụ

- Chăm sóc kịp thời, bón phân hợp lí

- Luân phiên các loại cây trồng khác nhau trên một đơn vị diện tích

- Sử dụng giống chống sâu bệnh

 Phòng trừ sâu bệnh hại bằng biện pháp sinh học

Chăm sóc cây và giữ cho cây khỏe mạnh. ...Phòng trừ sâu bệnh hại bằng thiên địch. ...Làm nhà lưới, nhà màng. ...Thời vụ gieo trồng hợp lý để phòng trừ sâu bệnh hại. ...Vệ sinh vườn chậu. ...Áp dụng thuốc trừ sâu hữu cơ, bẫy côn trùng

Biện pháp hóa học là sử dụng thuốc hóa học để trừ sâu, bệnh. Ưu điểm của biện pháp hóa học là: diệt sâu bệnh nhanh, ít tốn công. Nhược điểm của biện pháp hóa học là: Gây độc cho người, ô nhiễm môi trường, phá vỡ cân bằng sinh thái 

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
19 tháng 11 2023

Để tránh rêu mọc ở chân tường, sân, bậc thềm gây trơn trượt và mất thẩm mĩ, chúng ta cần:

- Sử dụng sơn tường có khả năng chống rêu mốc.

- Thường xuyên cọ rửa sân, bậc thêm.

- Tránh để chân tường, sân, bậc thềm bị ẩm thấp.

- Phát quang cành lá rậm rạp xung quanh (nếu có).

31 tháng 12 2020

- Nguyên tắc phòng trừ sâu bệnh hại:

+ Phòng là chính.

+ Trừ sớm, trừ kịp thời, nhanh chóng và triệt để.

+ Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ.

- Các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại là:

   + Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu, bệnh hại

    +Biện pháp thủ công

     +Biện pháp hóa học

     +Biện pháp sinh học

     +Biện pháp kiểm dịch thực vật

GOOD LUCK!

 

1 tháng 1 2021

cảm ơn nhaaatớ nhà chủ acc này chúc cậu thi tốt ạ

Tham khảo:

Sử dụng biện pháp canh tác: Diệt mầm mống sâu bệnh trong đất, tránh thời kì sâu bệnh phát triển mạnh, thay đổi điều kiện sống và nguồn thức ăn

- Sử dụng giống chống sâu bệnh: Hạn chế sâu bệnh phát triển, cây có sức để kháng cao.

=> 2 biện pháp này có hạn chế được sâu bệnh rất nhiều, thực hiện lại ít tốn công hơn so với các biện pháp khác.