Bài 1. a) Hãy giải thích tại sao khi thấy người bị điện giật, tuyệt đối không được chạm trực tiếp vào người đó.
b) Bản thân em cần phải làm gì để cứu người cấp tốc khi thấy người bị điện giật.
Bài 2. Vẽ sơ đồ thiết kế mạch điện gồm một công tắc điều khiển hai bóng đèn có hiệu điện thế định mức là 3 V vào nguồn điện dùng hai pin (loại 1,5 V) để đèn sáng bình thường?
Bài 3. Điền số thích hợp vào chỗ trống:
a) 3 A = …. mA.
b) 80 mA = … A.
c) 600 mV = …. V.
d) 750 mV = … kV.
Bài 4. Muốn đo hiệu điện thế 2 đầu dụng cụ điện ta dùng dụng cụ gì? Nêu cách mắc dụng cụ này trong mạch điện.
Bài 5. Theo em làm thế nào để biết được vật đó đang nhiễm điện? Hãy giải thích cách làm của em?
Bài 6. Cho hai bóng đèn Đ1 và Đ2 mắc nối tiếp vào một nguồn điện mắc nối tiếp (2 cục pin). Khi công tắc K đóng thì vôn kế V chỉ hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là 5,5V, vôn kế V2 chỉ hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn Đ2 là 3 V và ampe kế A chỉ cường độ dòng điện trong đoạn mạch 9,5 mA.
a) Cho sơ đồ mạch điện. b) Tính cường độ dòng điện chạy qua mỗi bóng đèn. c) Tính hiệu điện thế U1 giữa hai đầu bóng đèn Đ1.
|
1
Những câu hỏi liên quan
14 tháng 5 2022
tham khảo bài 1: a) - Nạn nhân bị điện giật sẽ mang dòng điện trong người, nên chúng ta không nên chạm trực tiếp vào người nạn nhân, tìm cách ngắt kết nối nguồn điện càng sớm càng tốt. Nếu đường dây điện có thể là điện áp cao, không cố giải phóng bệnh nhân ra khỏi đường dây điện mà chờ cho đến khi điện được tắt. b) Khi thấy người bị điện giật ta cần làm gìNgười bị nạn chưa mất trí giác. - Để nạn nhân ra chỗ thoáng khí, yên tĩnh chăm sóc cho hồi tỉnh. - Sau đó mời y, bác sĩ hoặc đưa nạn nhân đến cơ sở y tế gần nhất để theo dõi, chăm sóc. ... Người bị nạn đã mất trí giác: - Đặt nạn nhân nơi thoáng khí, yên tĩnh. ... Người bị nạn đã tắt thở bài 3: a) 3 A= 3000mA b) 80 mA= 0,080 A c) 600 mV= 0,600V d) 750mV=750.000.000kV 11 tháng 9 2016
a)khi người đó bị điện giật ta xem người đó như vật tích diện lúc này nếu ta chạm vào nạn nhân cũng sẽ bị điện giật B)Cách sơ cứu nạn nhân khi bị điện giật Khi phát hiện người bị điện giật, trước tiên cần nhanh chóng tách nạn nhân ra khỏi dòng điện bằng cách cắt cầu dao điện. Có thể dùng bất cứ một vật dụng gì khô nhưng không phải bằng kim loại để đẩy, tách nạn nhân ra khỏi dòng điện Đặt nạn nhân nằm ở nơi thoáng mátKiểm tra xem nạn nhân còn thở hay không bằng cách, áp má vào mũi nạn nhân và xem lồng ngực có di động hay không, hoặc dùng tay đặt vào động mạch hai bên cổ nạn nhân.trong trường hợp nạn nhân bị thương quá nặng cần sơ cứu nạn nhân bằng những biện pháp cần thiết như ép tim ,hô hấp nhân tạo và gọi ngay cơ sở y tế gần nhất
DL
11 tháng 9 2016
a) Vì cơ thể người là 1 vật dẫn điện. Khi ta chạm trực tiếp vào người bị điện giật, dòng điện có thể đi qua cơ thể và ta cũng sẽ bị điện giật. b) - Tìm cách ngắt nguồn điện. - Gọi những người gần đó đến cấp cứu và gọi điện thoại vào số 115 hoặc 114 để gọi người cấp cứu. - Nếu người bị điện giật đã bất tỉnh thì có thể tiến hành 1 số động tác hô hấp nhân tạo.
6 tháng 5 2017
Câu 1: a) Vì cơ thể người là một vật dẫn điện. Khi ta chạm trực tiếp vào người bị điện giật, dòng điện có thể đi qua cơ thể và ta cũng sẽ bị điện giật. b) Học sinh có thể nêu một số biện pháp sau:
6 tháng 5 2017
a, Khi người đó bị giật điện ta xem người đó như vật tích điện lúc này nếu ta chạm vào nạn nhân cũng sẽ bị giật điện b, Khi phát hiện người bị điện giật trước tiên cần tách nạn nhân ra khỏi dòng điện bằng cách ngắt cầu dao điện. Có thể dùng bất cứ một vật dụng gì khô nhưng không phải bằng kim loại để đẩy, tách nạn nhân ra khỏe dòng điện. đặt nạn nhân nằm ở nơi thoáng mát rồi kiểm tra xem nạn nhân còn thở hay không bằng cách áp má vào mũi nạn nhân và xem lồng ngực có chuyển động hay không, hoặc dùng tay đặt vào động mạch hai bên cổ nạn nhân. Trong trường hợp nạn nhân bị thương quá nặng cần sơ cứu nạn nhân bằng những biện pháp cần thiết như ép tim hô hấp nhân tạo và đưa ngay đến cơ sở y tế gần nhất để được cứu chữa kịp thời tick cho mk nha
VT
2 tháng 1 2018
+ Dây nối dụng cụ điện với đất là dây (3). Khi dụng cụ hoạt động bình thường, dòng điện đi từ dây thứ (1) vào thiết bị điện sau đó đi ra dây dẫn thứ (2).
+ Khi dây dẫn bị hở và tiếp xúc với vỏ kim loại của dụng cụ: dòng điện đi từ ổ cắm điện đến vị trí bị hở điện thì dòng điện truyền đến vỏ kim loại và theo dây dẫn thứ (3) đi xuống đất mà không đến tay người sử dụng, do đó người sử dụng chạm tay vào vỏ dụng cụ cũng không bị nguy hiểm. |
bài 3
a) 3 A = 300 mA.
b) 80 mA = 0,08 A.
c) 600 mV = 0,06V.
d) 750 mV = 0,00075kV.