K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6:

a: BC=căn 9^2+12^2=15cm

b: Xét ΔBAM và ΔBIM có

BA=BI

góc ABM=góc IBM

BM chung

=>ΔBAM=ΔBIM

=>MA=MI

=>ΔMAI cân tại M

 

3 tháng 5 2023

Gọi số đèn mỗi ngày mà lớp 9A, số đèn mỗi ngày mà lớp 9B làm được lần lượt là a,b (đèn) (a,b>0)

=> Lớp 9A làm 2 ngày, lớp 9B làm 1 ngày được 22 chiếc, ta có pt: 2a+b=22 (1)

Lớp 9A làm 1 ngày, lớp 9B làm 2 ngày được 23 chiếc, ta có pt: a+2b=23 (2)

Từ (1), (2) lập hệ pt:

\(\left\{{}\begin{matrix}2a+b=22\\a+2b=23\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4a+2b=44\\a+2b=23\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3a=21\\2a+b=22\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=7\\b=22-2a\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=7\\a=22-2.7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=7\\a=8\end{matrix}\right.\)

Một ngày, cả 2 lớp cùng làm thì sẽ được: a+b=7+8=15(chiếc đèn)

Nếu cả hai lớp cùng làm thì thời gian hoàn thành công việc sẽ là:

60:15=4(ngày)

3 tháng 5 2023

Cảm ơn bạn 

GIÚP MÌNH VỚI MÌNH ĐANG CẦN GẮP LẮM Ạ XIN HÃY GIÚP MÌNH VỚI Ạ ! MÌNH CẢM ƠN NHIỀU !Câu 1Trong số các chất có công thức hoá học dưới đây, chất nào làm quì tím hoá xanh:A. Dung dịch HCl                          B. CuC. Dung dịch NaOH                     D. H2O                          Câu 2Khí H2 cháy trong khí O2 tạo nước theo phản ứng: H2   +...
Đọc tiếp

GIÚP MÌNH VỚI MÌNH ĐANG CẦN GẮP LẮM Ạ XIN HÃY GIÚP MÌNH VỚI Ạ ! MÌNH CẢM ƠN NHIỀU !

Câu 1

Trong số các chất có công thức hoá học dưới đây, chất nào làm quì tím hoá xanh:

A. Dung dịch HCl                          

B. Cu

C. Dung dịch NaOH                     

D. H2O                          

Câu 2

Khí H2 cháy trong khí O2 tạo nước theo phản ứng:

 

H2   + O2      to        H2O

Muốn thu được 5,4g nước thì thể tích khí H2 (đktc) đã đốt là:        

A. 2,24lít                      

B. 6,72lít                   

C. 4,48lít

D. 1,12lít                  

Câu 3

  Kim loại không tan trong nước là:

A. Cu                        

B. K

C. Na                      

D. Ba                           

Câu 4

Trong số các chất có công thức hoá học dưới đây, chất nào làm quì tím hoá đỏ:

A. Dung dịch HCl                         

B. H2O                          

C. Cu

D. Dung dịch NaOH                     

Câu 5

Đốt cháy pirit sắt FeS2 trong khí oxi, phản ứng xảy ra theo phương trình:

                               FeS2 + O2         to        Fe2O3  + SO2

Sau khi cân bằng hệ số của các chất là phương án nào sau đây?

A. 4, 11, 2, 8                

B. 4, 12, 2, 6              

C. 2, 3, 2, 4                   

D. 4, 10, 3, 7

Câu 6

Dãy gồm các kim loại tác dụng với nước ở nhiệt độ thường là

A. Fe, Cu, Ag. 

B. Zn, Al, Ag                                           

C. Fe, Mg, Al.                                   

D. Na, K, Ca.

Câu 7

Phản ứng nào dưới đây không phải là phản ứng thế?

A. Ca(OH)2  + CO2 → CaCO3 +H2O

B. Mg +2HCl →  MgCl2 +H2

C. Zn + CuSO4  → ZnSO4 +Cu

D. Zn + H2SO4   →   ZnSO4     + H2

Câu 8

Cho Zn tác dụng với dung dịch axit HCl sẽ có hiện tượng sau:

1. Kẽm tan

2. Sủi bọt khí

3. Không hiện tượng

A. 3                 

B. 1                    

C. 2

D. 1 và 2              

Câu 9

Cho 48g CuO tác dụng với khí H2  khi đun nóng, thể tích khí H2 ( đktc) cho phản ứng trên là:

A. 13,88 lít                       

B. 14,22 lít

C. 11,2 lít                  

D. 13,44 lít                   

Câu 10

 Gốc axit của axit HNO3 hóa trị mấy?

A. I

B. IV

C. II

D. III

2
3 tháng 4 2021

Câu 1

Trong số các chất có công thức hoá học dưới đây, chất nào làm quì tím hoá xanh:

A. Dung dịch HCl                          

B. Cu

C. Dung dịch NaOH                     

D. H2O                          

Câu 2

Khí H2 cháy trong khí O2 tạo nước theo phản ứng:

 

H2   + O2      to        H2O

Muốn thu được 5,4g nước thì thể tích khí H2 (đktc) đã đốt là:        

A. 2,24lít                      

B. 6,72lít                   

C. 4,48lít

D. 1,12lít                  

Câu 3

  Kim loại không tan trong nước là:

A. Cu                        

B. K

C. Na                      

D. Ba                           

Câu 4

Trong số các chất có công thức hoá học dưới đây, chất nào làm quì tím hoá đỏ:

A. Dung dịch HCl                         

B. H2O                          

C. Cu

D. Dung dịch NaOH                     

Câu 5

Đốt cháy pirit sắt FeS2 trong khí oxi, phản ứng xảy ra theo phương trình:

                               FeS2 + O2         to        Fe2O3  + SO2

Sau khi cân bằng hệ số của các chất là phương án nào sau đây?

A. 4, 11, 2, 8                

B. 4, 12, 2, 6              

C. 2, 3, 2, 4                   

D. 4, 10, 3, 7

Câu 6

Dãy gồm các kim loại tác dụng với nước ở nhiệt độ thường là

A. Fe, Cu, Ag. 

B. Zn, Al, Ag                                           

C. Fe, Mg, Al.                                   

D. Na, K, Ca.

Câu 7

Phản ứng nào dưới đây không phải là phản ứng thế?

A. Ca(OH)2  + CO2 → CaCO3 +H2O

B. Mg +2HCl →  MgCl2 +H2

C. Zn + CuSO4  → ZnSO4 +Cu

D. Zn + H2SO4   →   ZnSO4     + H2

Câu 8

Cho Zn tác dụng với dung dịch axit HCl sẽ có hiện tượng sau:

1. Kẽm tan

2. Sủi bọt khí

3. Không hiện tượng

A. 3                 

B. 1                    

C. 2

D. 1 và 2              

Câu 9

Cho 48g CuO tác dụng với khí H2  khi đun nóng, thể tích khí H2 ( đktc) cho phản ứng trên là:

A. 13,88 lít                       

B. 14,22 lít

C. 11,2 lít                  

D. 13,44 lít                   

Câu 10

 Gốc axit của axit HNO3 hóa trị mấy?

A. I

B. IV

C. II

D. III

 

28 tháng 10 2021

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{5}=\dfrac{b}{2}=\dfrac{2a-3b}{2\cdot5-3\cdot2}=\dfrac{12}{4}=3\)

Do đó: a=15; b=6

28 tháng 10 2021

d) Áp dụng t/c dtsbn:

\(\dfrac{a}{5}=\dfrac{b}{2}=\dfrac{2a}{10}=\dfrac{3b}{6}=\dfrac{2a-3b}{10-6}=\dfrac{12}{4}=3\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=3.5=15\\b=3.2=6\end{matrix}\right.\)

f) \(\Rightarrow\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{3}=-\dfrac{z}{2}\)

Áp dụng t/c dtsbn:

\(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{-z}{2}=\dfrac{x+y-z}{5+3+2}=\dfrac{2}{10}=\dfrac{1}{5}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{5}.5=1\\y=\dfrac{1}{5}.3=\dfrac{3}{5}\\z=\dfrac{1}{5}.\left(-2\right)=-\dfrac{2}{5}\end{matrix}\right.\)

g) \(\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{5}=k\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=4k\\y=5k\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow xy=20k^2=500\Rightarrow k=\pm5\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x=20\\y=25\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x=-20\\y=-25\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

6 tháng 5 2021

câu 3 Gọi vận tốc ban đầu là x(x>0)km/h

vân tốc tăng thêm khi đi 100km là x+10 km/h

thời gian đi hết 100km là \(\dfrac{100}{x}h\)

thời gian đi hết quãng đường còn lại là \(\dfrac{220-100}{x+10}h\)

vì tổng tg đi hết quãng đường AB là 4h nên ta có pt

\(\dfrac{100}{x} \)+\(\dfrac{220-100}{x+10}\)=4 

giải pt x=50

vậy vận tốc ban đầu đi là 50 km/h

7 tháng 5 2021

Gọi x (km/h) là vận tốc ban đầu của ô tô (x > 0)

\(\Rightarrow\) x + 10 (km/h) là vận tốc lúc sau của ô tô

Thời gian đi 100 km đầu là: \(\dfrac{100}{x}\) (h)

Thời gian đi hết quãng đường còn lại là: \(\dfrac{220-100}{x+10}=\dfrac{120}{x+10}\) (h)

Theo đề bài ta có phương trình:

\(\dfrac{100}{x}+\dfrac{120}{x+10}=4\)

\(\Leftrightarrow100\left(x+10\right)+120x=4x\left(x+10\right)\)

\(\Leftrightarrow100x+1000+120x=4x^2+40x\)

\(\Leftrightarrow4x^2+40x-220x-1000=0\)

\(\Leftrightarrow4x^2-180x-1000=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-45x-250=0\)

\(\Delta=\left(-45\right)^2-4.1.\left(-250\right)=3025\)

\(\Rightarrow\Delta=55\)

\(x_1=\dfrac{-\left(-45\right)+55}{2.1}=50\) (nhận)

\(x_2=\dfrac{-\left(-45\right)-55}{2.1}=-5\) (loại)

Vậy vận tốc ban đầu của ô tô là 50 km/h