K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

 

Gọi độ dài quãng đường là x

Theo đề, ta có: x/30+x/25=5,5

=>x=75

31 tháng 8 2021

Gọi số thời gian 2 người đó gặp nhau là a ( a > 0 ) ( h )

Ta có PT : \(a=\dfrac{110}{45+30}=\dfrac{110}{75}=\dfrac{22}{15}\left(h\right)\)
Vậy sau\(\dfrac{22}{15}\left(h\right)\) họ gặp nhau

31 tháng 8 2021

Gọi thời gian họ gặp nhau kể từ khi xuất phát là x (\(x>0\),đơn vị h)
Khi gặp nhau:
Người đi Hà Nội -> Thái Bình đã đi 45x (km)
Người đi Thái Bình -> Hà Nội đã đi 30x (km)
Ta có phương trình :
45x + 30x = 110
<=> x = \(\dfrac{22}{15}\)h=1h28'
Vậy sau 1h28' họ gặp nhau

13 tháng 5 2022

van toc cua o to la:

    36× 1,5=54(km/h)

Tong van toc cua 2 xe la:

    36+54=90(km/h)

thoi ian 2 xe gap nhau la:

      117:90=1,3(gio)

      1,3 gio=1 gio18 phut

a, hai xe gap nhau luc:

        7 gio 30 phut +1 gio 18 phut= 8 gio 48 phut

b, cho gap nhau cach ha noi so km la:

         36× 1.3=46,8(km)

                        D/S........

                           ko co dau nen thong cam nha

         

 

Câu 1: Bố bạn Hà chở Hà đi học bằng xe máy từ nhà đến trường với vận tốc trung bình là 20km/h hết thời gian 15 phút. Khi đi về Bố bạn Hà cần đi với vận tốc bao nhiêu để được vận tốc trung bình cả đi và về là 25km/h.A.   30 km/hB.   25km/hC.   27,28km/hD.   33,33km/hCâu 2: Một ô tô đi từ A đến B theo 3 giai đoạn. Đi 1/5 quãng đường đầu với vận tốc 45 km/h. Đi 2/5 quãng đường tiếp theo với vận tốc...
Đọc tiếp

Câu 1: Bố bạn Hà chở Hà đi học bằng xe máy từ nhà đến trường với vận tốc trung bình là 20km/h hết thời gian 15 phút. Khi đi về Bố bạn Hà cần đi với vận tốc bao nhiêu để được vận tốc trung bình cả đi và về là 25km/h.

A.   30 km/h

B.   25km/h

C.   27,28km/h

D.   33,33km/h

Câu 2: Một ô tô đi từ A đến B theo 3 giai đoạn. Đi 1/5 quãng đường đầu với vận tốc 45 km/h. Đi 2/5 quãng đường tiếp theo với vận tốc 15 km/h. Đi nốt quãng đường còn lại với vận tốc 30 km/h. Vận tốc trung bình của người đó trên toàn bộ AB là

A.   15,5km/h

B.   22,5 km/h

C.   30km/h

D.   45km/h

Câu 3: Khi nói về lực khẳng định nào sau đây là không đúng ?

A.   Lực có thể làm vật biến dạng

B.   Lực chỉ có thể làm vật biến đổi chuyển động

C.   Lực là một đại lượng véc tơ.

D.   Lực có điểm đặt

Câu 4: Khi kéo vật trượt trên sàn nhà thì lực ma sát sinh ra có đặc điểm nào sau đây ?

A.   Cùng chiều với chiều di chuyển của vật.

B.   Có độ lớn bằng lực kéo khi vật chuyển động đều.

C.   Có phương vuông góc với mặt sàn.

D.   Có điểm đặt là ở mặt sàn nhà

Câu 5: Lực nào sau đây không phải là áp lực?

A.   Trọng lượng của quyển sách đặt trên mặt bàn nằm ngang.

B.   Lực búa tác dụng vuông góc với mũ đinh.

C.   Lực kéo vật chuyển động trên mặt sàn.

D.   Lực người đứng tác dụng lên sàn nhà.

Câu 6: Trong các trường hợp sau trường hợp nào làm tăng áp suất ?

A.   Kê gạch vào các chân giường.

B.   Làm móng to và rộng khi xây nhà.

C.   Mài lưỡi dao cho mỏng.

D.   Lắp các thanh tà vẹt dưới đường ray xe lửa

Câu 7: Một thùng cao 1,2m đựng đầy nước và dầu. Biết cột dầu cao 8dm. Biết trọng lượng riêng của dầu là 8000N/m3 và củanước là 10000 N/m3. Áp suất tại đáy cột dầu và tại đáy cột nước tương ứng lần lượt là

Hãy chọn đáp án đúng.

A.   8000 N / m2 và 12000N/m2

B.   6400 N / m2 và 4000N/m2

C.   8000 N / m2 và 18400N/m2

D.   6400 N / m2 và 10400N/m2

 

Câu 8:  Một khúc gỗ có thể tích 4dm3 được thả vào nước thì chìm một nửa trong nước, nước có khối lượng riêng 1000kg/m3. Khối lượng khúc gỗ là

A.   2kg

B.   20kg

C.   4kg

D.   40kg

Câu 9: Treo quả cầu vào lực kế đo trong không khí lực kế chỉ 15N. Nếu treo quả cầu vào lực kế và để quả cầu chìm hoàn toàn trong dầu thực vật thì lực kế chỉ 11N. Biết dầu thực vật có trọng lượng riêng 8000N/m3. quả cầu có thể tích bao nhiêu ?

A.   500m3

B.   5000m3

C.   400m3

D.   800m3

Câu 10 : Một khối gỗ nếu thả trong nước thì nó nổi 1/3 thể tích, Biết trọng lượng riêng của nước là 10.000N/m3, Thể tích cả khối gỗ là 1,5m3 .Tính lực đẩy Ac simet tác dụng lên khối gỗ.

A.     5.000N

B.     15.000N

C.     10.000N

D.    1.000N

2
20 tháng 12 2021

Câu 1.

Để vận tốc cả đi và về đều là 25km/h\(\Leftrightarrow v=25\)km/h

Chọn B

Câu 2.

Vận tốc trung bình:

\(v_{tb}=\dfrac{S}{t_1+t_2+t_3}=\dfrac{S}{\dfrac{\dfrac{1}{5}S}{45}+\dfrac{\dfrac{2}{5}S}{15}+\dfrac{\dfrac{2}{5}S}{30}}=22,5\)km/h

Chọn B

 

20 tháng 12 2021

1 b,2c 3b 4d 10b 9c 8a 7d 6 c 5d

16 tháng 6 2020

Đổi 6 giờ 30 phút = \(\frac{13}{2}giờ\)

Gọi độ dài quãng đường Hà Nội - Phủ Lý là x \(\left(km,x>0\right)\)

      Thời gian đi từ Hà Nội đến Phủ Lý là \(\frac{x}{50}\left(giờ\right)\)

      Thời gian đi từ Phủ Lý đến Hà Nội là \(\frac{x}{40}\left(giờ\right)\)

VÌ người đó đến Phủ Lý làm viện 2 giờ rồi quay về Hà Nội và tổng thời gian hết 6 giờ 30 phút nên ta có phương trình:

    \(\frac{x}{50}+2+\frac{x}{40}=\frac{13}{2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{4x}{200}+\frac{400}{200}+\frac{5x}{200}=\frac{1300}{200}\)

\(\Leftrightarrow4x+400+5x=1300\)

\(\Leftrightarrow9x=900\)

\(\Leftrightarrow x=100\left(TM\right)\)

Vậy quãng đường Hà Nội - Phủ Lý dài \(100km\)

16 tháng 6 2020

Tổng thời gian người đó đi và về là : 6 giờ 30 phút - 2 giờ = 4 giờ 30 phút = 9/2 giờ

Gọi độ dài quãng đường Hà Nội - Phủ Lý là x ( km , x > 0 )

Đi từ Hà Nội tới Phủ Lý với vận tốc 50km/h => Thời gian đi = x/50 ( h )

Đi từ Phủ Lý về Hà Nội với vận tốc 40km/h => Thời gian đi = x/40 ( h )

Tổng thời gian đi và về là 9/2 giờ

=> Ta có phương trình : \(\frac{x}{50}+\frac{x}{40}=\frac{9}{2}\)

                               <=> \(x\left(\frac{1}{50}+\frac{1}{40}\right)=\frac{9}{2}\)

                               <=> \(x\cdot\frac{9}{200}=\frac{9}{2}\)

                               <=> \(x=100\)( tmđk )

Vậy quãng đường Hà Nội - Phủ Lý dài 100km

27 tháng 4 2017

Đáp số: 39km

27 tháng 4 2017

Ta có: 6h30p' = 6,5h ; 15p' = 0,25h

=> Thời gian cả đi cả về không tính thời gian nghỉ là: 10 - 6,5 - 0,25 = 3,25(h)

Quãng đường từ HN đi BN là x (km),(x > 0)

=> Thời gian đi là: \(\frac{x}{30}\left(h\right)\)

Thời gian về là: \(\frac{x}{20}\left(h\right)\)

Mà: Thời gian cả đi cả về không tính thời gian nghỉ là 3,25h nên ta có phương trình:

\(\frac{x}{30}+\frac{x}{20}=3,25\Leftrightarrow x=39\left(TMDK\right)\)

Vậy...........

6 tháng 7 2016

Gọi quãng đường là a (km) (ĐK : ...)
Thời gian đi : a/30
Thời gian về : a/25+1/3
theo đb, ta có : a/30+ a/25 + 1/3 = 5+5/6
Giải pt tìm được a

V đi từ A -> B so với V đi từ B -> A là : 30 : 25 = 6565

Vì cùng đi trên một quãng đường nên thời gian và vận tốc là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch => thời gian đi từ A->B so với thời gian đi từ B-> A là : 5656

5 giờ 50 phút = 356356 giờ

Tính thời gian đi từ A-> B hoặc B-> A rồi nhân với vận tốc trung bình là ra. (8751187511 km chăng?!)

1 tháng 2 2018

ta có s=v.t

50km/h(v1):t1

45km/h(v2):t1+16(t2)

=>50.t=45.(t+16)

<=>50t=45t+720=>50t-45t=720

5t=720=>t=144(t2:phút)=2,4(giờ)

s=v.t=45.2,4=108km(quãng đường)

27 tháng 3 2023

https://www.youtube.com/watch?v=PkEt0zPRKLQ

8 tháng 3 2022

5 giờ 30 phút = \(\dfrac{11}{2}\) giờ.

Gọi quãng đường AB là x (km);x > 0.

\(\Rightarrow\) Thời gian đi từ A đến B là \(\dfrac{x}{30}\) (km/h).

\(\Rightarrow\) Thời gian đi từ B đến A là \(\dfrac{x}{24}\) (km/h).

Vì đến B người đó nghỉ 1 giờ rồi quay về A và thời gian cả đi và về tổng cộng hết 5 giờ 30 phút nên ta có phương trình: 

\(\dfrac{x}{30}+1+\dfrac{x}{24}=\dfrac{11}{2}.\\\Rightarrow4x+120+5x-660=0.\\ \Leftrightarrow9x=540.\\ \Leftrightarrow x=60\left(TM\right).\)