Trình bày phương pháp nhận biết 3 chất rắn màu trắng chứa trong 3 lọ riêng biệt : K2CO3 , NaHCO3 , MgCO3 . Viết phương trình về nếu có . ( ai giúp mình với bạn ạ , mình đang cần gấp ạ )
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dùng thuốc thử là dung dịch HNO 3 loãng :
Ghi số thứ tự của 3 lọ, lấy một lượng nhỏ hoá chất trong mỗi lọ vào 3 ống nghiệm và ghi số thứ tự ứng với 3 lọ. Nhỏ dung dịch HNO 3 cho đến dư vào mỗi ống, đun nóng nhẹ. Quan sát hiện tượng :
- Nếu không có hiện tượng gì xảy ra, chất rắn trong ống nghiệm là muối NaCl. Lọ cùng số thứ tự với ống nghiệm là NaCl.
- Nếu có bọt khí thoát ra thì chất rắn trong ống nghiệm có thể là Na 2 CO 3 hoặc hỗn hợp Na 2 CO 3 và NaCl.
- Lọc lấy nước lọc trong mỗi ống nghiệm đã ghi số rồi thử chúng bằng dung dịch AgNO 3 . Nếu :
Nước lọc của ống nghiệm nào không tạo thành kết tủa trắng với dung dịch AgNO 3 thì muối ban đầu là Na 2 CO 3
Nước lọc của ống nghiệm nào tạo thành kết tủa trắng với dung dịch AgNO 3 thì chất ban đầu là hỗn hợp hai muối NaCl và Na 2 CO 3
Các phương trình hoá học :
Na 2 CO 3 + 2 HNO 3 → 2 NaNO 3 + H 2 O + CO 2 ↑
(đun nóng nhẹ để đuổi hết khí CO 2 ra khỏi dung dịch sau phản ứng)
NaCl + AgNO 3 → AgCl ↓ + NaNO 3
Bài 1:
- Đổ dd vào các chất rồi khuấy đều, sau đó nhúng quỳ tím
+) Tan và làm quỳ tím hóa đỏ: P2O5
+) Tan, dd vẩn đục và làm quỳ tím hóa xanh: CaO
+) Không tan: MgO
Bài 3:
PTHH: \(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\uparrow\)
a_______a________a_____a (mol)
\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\uparrow\)
b_______b_______b_____b (mol)
Ta lập HPT: \(\left\{{}\begin{matrix}24a+56=8\\a+b=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow a=b=0,1\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Mg}=\dfrac{24\cdot0,1}{8}\cdot100\%=30\%\\\%m_{Fe}=70\%\\C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{0,1+0,1}{0,5}=0,4\left(M\right)\end{matrix}\right.\)
Trích mỗi chất một ít ra ống nghiệm làm thuốc thử :
Cho nước lần lượt vào từng mẫu thử :
- Tan , tỏa nhiều nhiệt : CaO
- Tan : P2O5
- Không tan : Al2O3 , MgO
Cho dung dịch NaOH lần lượt vào 2 chất còn lại :
- Tan : Al2O3
- Không tan : MgO
\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
\(2NaOH+Al_2O_3\rightarrow2NaAlO_2+H_2O\)
- Trích mỗi chất một ít làm mẫu thử.
- Dùng quỳ tím để nhận biết các mẫu thử:
+ Quỳ tím hoá xanh => dd Ba(OH)2
+ Quỳ tím hoá đỏ => dd HCl
+ Quỳ tím không đổi màu => dd Na2SO4
Trích mẫu thử
Cho giấy quỳ tím vào các mẫu thử
- mẫu thử nào làm quỳ tím hóa đỏ là $CH_3COOH$
Đốt cháy hai mẫu thử còn lại rồi dẫn sản phẩm vào dung dịch nước vôi trong :
- mẫu thử nào tạo kết tủa trắng là $C_2H_5OH$
$C_2H_5OH + 3O_2 \xrightarrow{t^o} 2CO_2 + 3H_2O$
$CO_2 + Ca(OH)_2 \to CaCO_3 + H_2O$
- mẫu thử không hiện tượng gì là nước cất
Trích mẫu thử, cho quỳ tím vào các mẫu thử:
- Quỳ hóa xanh: \(NaOH,Ba(OH)_2\)
- Quỳ ko đổi màu: \(NaNO_3\)
Sục khí \(CO_2\) vào mẫu thử làm quỳ hóa xanh, sau p/ứ tạo KT trắng là \(Ba(OH)_2\), ko ht là \(NaOH\)
\(Ba(OH)_2+CO_2\to BaCO_3\downarrow+H_2O\)
đánh dấu và lấy mẫu thử, cho H2O vào các mẫu thử:
+ Mẫu thử không tan là CaCO3
+ Mẫu thử tan là NaHCO3 và K2CO3
Cho dd Ca(OH)2 vào 2 lọ còn lại:
-Nếu có kết tủa xuất hiện thì lọ đó là Na2CO3:
Na2CO3 + Ca(OH)2 --> NaOH + CaCO3(ko tan)
Trích mẫu thử
Cho mẫu thử vào nước :
- mẫu thử nào tan là MgCO3
Cho mẫu thử vào dung dịch Bari Clorua :
- mẫu thử tạo kết tủa trắng là K2CO3
\(K_2CO_3 + BaCl_2 \to BaCO_3 + 2KCl\)
- mẫu thử không hiện tượng : NaHCO3