K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 1 2022

TK

30 tháng 4 2022

REFER

- Sự phân bố và động đa dạng của động vật và thực vật ở từng môi trường là không giống nhau.

+ Ở trên cạn, các sinh vật nhiều và phong phú hơn

+ Ở dưới nước, số lượng sinh vật ít hơn

30 tháng 4 2022

- Sự phân bố và động đa dạng của động vật và thực vật ở từng môi trường là không giống nhau.

+ Ở trên cạn, các sinh vật nhiều và phong phú hơn.

+ Ở dưới nước, số lượng sinh vật ít hơn.

D
datcoder
CTVVIP
31 tháng 10 2023

- Nhận xét sự phân bố của thực vật và động vật ở các môi trường khác nhau: Sự phân bố của thực vật và động vật ở các môi trường khác nhau là khác nhau.

- Nhận xét độ đa dạng sinh học ở khu vực quan sát: Vườn Quốc gia Cúc Phương.

+ Vườn Quốc gia Cúc Phương là một Vườn Quốc gia giàu tính đa dạng sinh học, Cúc Phương có 19 quần xã thực vật, trên 2234 loài thực vật bậc cao và Rêu được phân bố trong 231 họ, 917 chi. Đã phát hiện được 118 loài quý hiếm, 11 loài đặc hữu, 433 loài cây thuốc, 229 loài cây ăn được, 240 loài có thể dùng làm thuốc nhuộm, 137 loài cho tanin,... Trong đó, có nhiều loài mới cho khoa học.

+ Khu hệ động vật Cúc Phương cũng vô cùng phong phú và đa dạng. Chỉ tính riêng các loài động vật có xương sống, Cúc Phương đã có tới 659 loài bao gồm : 66 loài cá, 76 loài bò sát, 46 loài ếch nhái, 336 loài chim và 135 loài thú. Về động vật không xương sống đã ghi nhận được 1899 loài và dạng loài, thuộc 169 họ, 33 bộ, 6 lớp và 3 ngành. Trong số đó có 81 loài quý hiếm được ghi trong sách đỏ Việt Nam và sách đỏ IUCN.

2 tháng 1 2022

TK

những vấn đề của môi trường đới ôn hòa là

Ô nhiễm không khí

- Nguyên nhân:

+ Do sự phát triển công nghiệp, phương tiện giao thông

+ Sự bất cẩn khi sử dụng năng lượng nguyên tử

+ Do hoạt động tự nhiên( bão cát, cháy rừng,..)

- Hậu quả:

+ tạo nên những trận mưa axit

+ tăng hiệu ứng nhà kính khiến Trái Đất nóng lên, khí hậu toàn cầu biến đổi; băng ở 2 cực tan chảy, mực nước đại dương dâng cao...

+ thủng tầng ozon.

ô nhiểm nước

- nguyên nhân:+ tập trung phần lớn các đô thị vào 1 dải đất rộng không quá 100 km chạy dọc ven biển

+ váng dầu ở các vùng biển

+ hóa chất thải ra từ các nhà máy, lượng phân hóa học và thuốc trừ sâu dư thừa trên đồng ruộng, cùng với chất thải sinh hoạt ở các đô thị...

- Hậu quả:+ làm ô nhiễm nguồn nước biển

+ hiện tượng ''thủy triều đen''

+ ''thủy triều đỏ'' làm chết các sinh vật sống trong nước

+ thiếu nước sạch cho đời sống sinh hoạt và sản xuất

2 tháng 1 2022

thankshaha

25 tháng 12 2016

1.Tính chất khắc nghiệt của môi trường đới lạnh:

- Khí hậu khắc nghiệt, mùa đông kéo dài, nhiệt độ thấp, mùa hạ ngắn, nhiệt độ trung bình dưới 10 độ C

- Có mưa ít, chủ yếu ở dạng tuyết rơi

- Vào mùa hạ , biển băng vỡ ra làm xuất hiện núi băng hoặc băng trôi

Sự thích nghi của động vật và thực vật đới lạnh:

- Thực vật: Còi cọc, thấp lùn, mọc xen giữa rêu và địa y. Thường mọc ở nơi kín gió và phát triển vào mùa hạ

-Động vật: Có lớp mỡ dày, lông dày, ko thấm nước, một số loài ngủ đông để tránh rét

2.

- Khí hậu và thực vật có sự thay đổi theo độ cao ( cũng như từ vĩ độ cao đến vĩ độ thấp)

- Sườn đón gió, thực vật phát triển hơn sườn khuất gió

- Có nhiều thiên tai, sói mòn, sạt lở đất, lũ quét,...

25 tháng 12 2016

Thanks * bắn tim *

25 tháng 11 2021

Tham khảo

 

- Thực vật và động vật thích nghi với môi trường khắc nghiệt, khô hạn của hoang mạc bằng cách tự hạn chế sự mất nước, đồng thời tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể.

- Một số loài cây rút ngắn chu kì sinh trưởng cho phù hợp với thời kì có mưa ngắn ngủi trong năm. Một số khác, lá biến thành gai hay lá bọc sáp để hạn chế sự thoát hơi nước. Một số loài cây dự trữ nước trong thân cây như xương rồng nến khổng lồ ở BẮc Mĩ hay câu có thân hình gai ở Nam Mĩ. Phần lớn các loài cây trong hoang mạc có thân lùn thấp nhưng bộ dễ rất to và dài để có thể hút được nước dưới sâu.

- Bò sát và côn trùng sống vùi mình trong cát hoặc trong các hốc đá. Chúng chỉ ra ngoài kiếm ăn vào ban đêm. Linh dương, lạc đà,…sống được là nhờ khả năng chịu đói khát, và đi xa tìm thức ăn, nước uống.

25 tháng 11 2021

Để thích nghi với môi trường khắc nghiệt và khô hạn, động thực vật đã tự hạn chế sự mất hơi nước trong cơ thể như đối với thực vật thì biến thành gai, thân cây bọc sáp…đối với động vật thì chui vào hang, vùi mình xuống cát, kiếm ăn ban đêm.

Ngoài ra, còn tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể. Đối với thực vật thì thân cây hình chai, rễ dài…động vật thì chịu đói, chịu khát giỏi, uống nhiều nước, chạy nhanh, đi xa để tìm nước…

17 tháng 4 2022

D

25 tháng 10 2021

Câu b: 

- Đối với thực vật: cây rút ngắn chu kì sinh trưởng, lá bọc sáp, dày bóng hoặc biến thành gai, bộ rễ dài và to, dự trữ nước trong thân .
- Đối với động vật: chạy nhanh, vùi mình trong cát, hốc đá, chịu đói khát giỏi, dự trữ nước trong thân.

25 tháng 10 2021

câu a ạ