Hòa tan 16,55g hỗn hợp B gồm Al, Fe và Cu trong dung dịch HCl dư đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 9,6g chất rắn và 3,92 lít khí hidro (đktc) a. Tính khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp b. Tính khối lượng HCl đã dùng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) PTHH: 2Al + 6 HCl -> 2 AlCl3 + 3 H2
x___________3x______________1,5x(mol)
Fe +2 HCl -> FeCl2 + H2
y___2y____y______y(mol)
b) Ta có: m(rắn)= mCu=0,4(g)
=> m(Al, Fe)=1,5-mCu=1,5-0,4=1,1(g)
nH2= 0,04(mol)
Ta lập hpt:
\(\left\{{}\begin{matrix}27x+56y=1,1\\1,5x+y=0,04\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,02\\y=0,01\end{matrix}\right.\)
=> mAl=27.0,02=0,54(g)
mFe=56.0,01=0,56(g)
\(n_{HCl}=0,3.1=0,3mol\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
0,1 0,3 0,15 ( mol )
\(m_{Al}=0,1.27=2,7g\)
\(\Rightarrow m_{Al}=9,1.2,7=6,4g\)
\(V_{H_2}=0,15.22,4=3,36l\)
nHCl = 0,3 . 1 = 0,3 (mol)
PTHH: 2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2
Mol: 0,1 <--- 0,3 ---> 0,1 ---> 0,15
mAl = 0,1 . 27 = 2,7 (g(
mCu = 9,1 - 2,7 = 6,4 (g)
VH2 = 0,15 . 22,4 = 3,36 (l)
a) \(n_{AlCl_3}=\dfrac{6,675}{133,5}=0,05\left(mol\right)\)
PTHH: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
0,05<-----------0,05---->0,075
=> \(\%Al=\dfrac{0,05.27}{14,15}.100\%=9,54\%\)
=> \(\%Cu=\dfrac{14,15-0,05.27}{14,15}.100\%=90,46\%\)
b) \(V_{H_2}=0,075.22,4=1,68\left(l\right)\)
c) \(n_{Cu}=\dfrac{14,15-0,05.27}{64}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: 4Al + 3O2 --to--> 2Al2O3
0,05->0,0375
2Cu + O2 --to--> 2CuO
0,2-->0,1
=> \(V_{O_2}=\left(0,1+0,0375\right).22,4=3,08\left(l\right)\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\\ m_{AlCl_3}=6,675\left(mol\right)\\ n_{AlCl_3}=\dfrac{6,675}{133,5}=0,05\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{Al}=n_{AlCl_3}=0,05\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_A=0,05.27=1,35\left(g\right);m_{Cu}=14,15-1,35=12,8\left(g\right)\\ \%m_{Cu}=\dfrac{12,8}{14,15}.100\approx90,459\%\\ \Rightarrow\%m_{Al}\approx9,541\%\\ b,n_{Cu}=\dfrac{12,8}{64}=0,2\left(mol\right)\\ n_{H_2}=\dfrac{3}{2}.n_{Al}=\dfrac{3}{2}.0,05=0,075\left(mol\right)\\ \Rightarrow V=V_{H_2\left(đktc\right)}=0,075.22,4=1,68\left(l\right)\\ 4Al+3O_2\rightarrow\left(t^o\right)2Al_2O_3\\ 2Cu+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2CuO\\ n_{O_2}=\dfrac{3}{4}.n_{Al}+\dfrac{1}{2}.n_{Cu}=\dfrac{3}{4}.0,05+\dfrac{1}{2}.0,2=0,0875\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{O_2\left(đktc\right)}=0,0875.22,4=1,96\left(l\right)\)
Gọi số mol Al, Fe là a, b
\(m_{Cu}=m_B=6,4\left(g\right)\)
=> \(m_{Al}+m_{Fe}=17,4-6,4=11\left(g\right)\)
=> 27a + 56b = 11
\(n_{H_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)
PTHH: Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
b----------------------->b
2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
a------------------------>1,5a
=> 1,5a + b = 0,4
=> a = 0,2; b = 0,1
=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe}=0,1.56=5,6\left(g\right)\\m_{Al}=0,2.27=5,4\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
\(a) m_{Cu} = 9,6(gam)\\ n_{Al} = a(mol) ; n_{Fe} = b(mol)\\ \Rightarrow 27a + 56b = 16,55 -9,6 =6,95(1)\\ 2Al + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2\\ Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2\\ n_{H_2} = 1,5a + b = \dfrac{3,92}{22,4} = 0,175(2)\\ (1)(2) \Rightarrow a = 0,05 ; b = 0,1\\ m_{Al} = 0,05.27 = 1,35(gam); n_{Fe} = 0,1.56 = 5,6(gam)\)
\(b) n_{HCl} = 2n_{H_2} = 0,175.2 = 0,35(mol) \Rightarrow m_{HCl} = 0,35.36,5 = 12,775(gam)\)