K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đọc đoạn thơ và trả lời câu hỏi:Cùng trông lại mà cùng chẳng thấyThấy xanh xanh những mấy ngàn dâuNgàn dâu xanh ngắt một màuLòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?                                                (Trích Chinh phụ ngâm - Bản dịch Đoàn Thị Điểm)Câu 1. Đoạn thơ miêu tả tâm trạng của nhân vật trữ tình sau cảnh chia tay (giữa chinh phu - chinh phụ). Theo em, nhân vật trữ tình trong đoạn thơ là ai?Câu 2. Chỉ ra và...
Đọc tiếp

Đọc đoạn thơ và trả lời câu hỏi:
Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy
Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu
Ngàn dâu xanh ngắt một màu
Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?
                                                (Trích Chinh phụ ngâm - Bản dịch Đoàn Thị Điểm)
Câu 1. Đoạn thơ miêu tả tâm trạng của nhân vật trữ tình sau cảnh chia tay (giữa chinh phu - chinh phụ). Theo em, nhân vật trữ tình trong đoạn thơ là ai?
Câu 2. Chỉ ra và phân tích hiệu quả nghệ thuật của phép điệp, phép đối trong khổ thơ trên.
Câu 3. Đoạn thơ bộc lộ tâm trạng, cảm xúc gì của nhân vật trữ tình?
Câu 4. Theo em, ý nghĩa biểu đạt của màu "xanh ngắt" trong câu thơ Ngàn dâu xanh ngắt một màu có giống với màu xanh trong câu thơ sau trích trong Truyện Kiều của Nguyễn Du không: Cỏ non xanh tận chân trời.
Câu 5. Theo em, câu "Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai" có phải nhằm mục đích để cân đo đong đếm, so sánh giữa hai nỗi sầu của chinh phu và chinh phụ?
Câu 6. Liên hệ với cuộc chia ly giữa Thúy Kiều và Từ Hải, em hãy viết đoạn văn khoảng 150 chữ bình luận về nét tương đồng hoặc khác biệt trong hai cuộc chia tay này.

Thanks ~ ♪

0
3 tháng 1 2022

c ( chắc sai )

Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi bên dưới

Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy

Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu

Ngàn dâu xanh ngắt một màu

Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai ?

Câu 1 : Đoạn thơ trên có thuộc kiểu văn bản biểu cảm không? Vì sao?

Đoạn thơ trên có thuộc văn bản biểu cảm vì nó thể hiện nên sự mong nhớ người thương của một cô gái

Câu 2 : Nếu là văn biểu cảm thì tình cảm được bộc lộ trực tiếp hay gián tiếp?

Tình cảm được bộc lộ gián tiếp qua khung chảnh xung quanh

HT

12 tháng 11 2019

Điệp ngữ có các dạng: điệp cách quãng, điệp nối tiếp, điệp vòng.

- Khổ thơ thứ nhất hình thức điệp cách quãng các từ “nghe”

a, Điệp nối tiếp cụm từ “thương em”

b, Điệp vòng (từ “ngàn dâu”, “thấy”)

17 tháng 11 2016

sử dụng điệp ngữ vòng nha bn

15 tháng 11 2017

bp điệp ngữ nhé

Đáp án :
a- Xanh một màu xanh trên diện rộng.
b- Xanh tươi đằm thắm.
c- Xanh đậm và đều như màu của cây cỏ rậm rạp.
d- Xanh lam đậm và tươi ánh lên.
e- Xanh tươi mỡ màng.

Trong lớp mình có một người phụ nữ -Là bạn thân của mình
21 tháng 11 2018

Câu a Là lồn 

Câu b là cặc

hợp lại

30 tháng 11 2021

Điệp ngữ có các dạng: điệp cách quãng, điệp nối tiếp, điệp vòng.

- Khổ thơ thứ nhất hình thức điệp cách quãng các từ “nghe”

a, Điệp nối tiếp cụm từ “thương em”

b, Điệp vòng (từ “ngàn dâu”, “thấy”)

26 tháng 10 2019

   Trong văn chương từ khúc Việt Nam, Chinh phụ ngâm khúc nổi lên như một viên kim cương óng ánh sắc màu. Cả bản nguyên tác chữ Hán của Đặng Trần Côn và bản diễn nôm của Đoàn Thị Điểm đều là những kiệt tác nghệ thuật bất hủ.

Chinh phụ ngâm khúc ra đời vào đầu thế kỉ XVIII, cái thời mà chiến tranh loạn lạc kéo dài dẫn đến bao cảnh chia li bi thương sâu thiết:

Chàng thì đi cõi xa mưa gió

Thiếp thì về buồng cũ chiếu chăn

Đoái trông theo đã cách ngăn

Tuôn màu mây biếc, trải ngàn núi xanh.

Chốn Hàm Dương chàng còn ngoảnh lại

Bến Tiều Dương thiếp hãy trông sang

Khói Tiên Tương cách Hàm Dương

Cây Hàm Dương cách Tiêu Tương mấy trùng.

Cùng trông lại mà cũng chẳng thấy

Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu

Ngàn dâu xanh ngắt một màu

Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?

(Sau phút chia li - Trích Chinh phụ ngâm khúc)

Mười hai câu song thất lục bát với giọng điệu lâm li, vừa bùi ngùi xót xa cho chính mình, vừa vời vợi nỗi sầu nhớ thương, đọc xong rồi cứ ám ảnh mãi. Người chinh phu và người chinh phụ còn trẻ tuổi, đang trong tình vợ chồng gắn bó yêu thương bỗng vì đâu mà ra nông nỗi:

Chàng thì đi cõi xa mưa gió

Thiếp thì về buồng cũ chiếu chăn.

Chàng thì đi - Thiếp thì về, hai hình ảnh tương phản nhau như hình sự ngăn cách nghiệt ngã. Dường như người vợ cũng cảm nhận thấm thía điều đó. Và nỗi sầu đã nhuốm cả không gian:

Tuôn màu mây biếc, trải ngàn núi xanh

Ngàn núi xanh đã chia cách họ mà tâm lòng nhớ thương vẫn cứ đau đáu dõi về nhau:

Chốn Hàm Dương chàng còn ngoảnh lại

Bến Tiêu Tương thiếp hãy trông sang

Từ Chốn Hàm Dương- Bến Tiêu Tương đến khói Tiêu Tương- Cây Hàm Dương thì sự xa cách đã lên đến mấy trùng, cũng như nỗi sầu đã dâng lên trùng trùng lớp lớp trong lòng người chinh phụ:

Khói Tiêu Tương cách Hàm Dương

Cây Hàm Dương cách Tiêu Tương mấy trùng

Càng dõi trông theo chồng, ước mong gặp mặt càng trở nên vô vọng. Còn đâu bóng dáng của người chồng thân yêu? Chỉ còn những ngàn dâu xanh xanh trải dài tít tắp đến tận chân trời như nỗi bi thương vô vọng không biết đến tận bao giờ:

Cùng trông mà lại cùng chẳng thấy

Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu

 Ngàn dâu xanh ngắt một màu

Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?

Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai? Câu nghi vấn như một nốt nhấn làm hằn sâu nỗi sầu chất chứa trong lòng người chinh phụ một khối sầu càng lắc càng đầy. Cả một khối sầu nặng trĩu trong lòng người vợ trẻ tội nghiệp và đè nặng tâm can người đọc. Trong câu thơ dường như có cả tiếng nấc nghẹn ngào uất ức của người vợ. Vì đâu mà dẫn đến nỗi sầu nghịch chướng, oái oăm này? Vì đâu mà người chinh phụ phải đi vào cõi xa mưa gió, còn người chinh phụ trở về buồng cũ chiếu chăn vò võ một mình? Chiến tranh thật là tàn nhẫn.

Nhà thơ không chỉ nhận thấy, mà còn nghe thấy cả tiếng lòng sâu thẳm của người vợ trẻ và thể hiện nó một cách chân thực qua những sáng tạo nghệ thuật tài hoa và điêu luyện. Chưa bao giờ có trong văn học Việt Nam, nỗi sầu chia li và tiếng lòng của người phụ nữ lại được thể hiện một cách sâu đậm đến thế.

Mười hai câu song thất lục bát trở thành tiếng nói chung cho cảnh biệt li của tất cả những cặp vợ chồng (Hoàng Xuân Hãn) và in dấu ấn trong tiềm thức của tất cả những ai yêu văn chương cổ điển Việt Nam.

#Trang

1 tháng 12 2016

1) Có lẽ người tuy không nhìn rõ được không nếm thử nhưng người lại cảm thấy được độ trong trẻo ngọt mát của dòng suối ấy. Chắc hẳn đây là một món quà thật ý nghĩa mà thiên nhiên đã ban tặng cho nơi đây cho vùng đất vùng đất hoang sơ mang tên Việt Bắc. giữa một vùng núi hoang sơ Bác vẫn có thể nghe được cái thứ âm thanh trong trẻo của nước suối cũng nghe được âm thanh của tiếng người đang hát. Tiến hát trong thơ Bác được so sánh với âm thanh trong trẻo của tiếng suối. Cách so sánh của nhà thơ khiến ta cảm thấy thật tài tình xiết bao. Âm thanh của tiến người hát cũng không rõ là từ đâu vọng lại hay đó chính là một tưởng tượng của tác giả để làm tô đậm cho cái trong trẻo của tiến suối. Cách so sánh tài tình ấy làm tiếng suối không còn trở nên lắng đọng vô hồn mà bỗng trở nên sôi động trẻ trung và khiến cảnh rừng im ắng trở nên có âm thanh có hồn người ở trong đó. Từ “lồng” được tác giả đặt trong cùng một câu thơ gợi cho chúng ta rất nhiều suy nghĩ. Nhắc đên từ “lồng” ta nghĩ đến hai vật nào đó lồng vào nhau đan vào nhau để tao thành một vật thể thống nhất. Ở đây ánh trăng soi rọi vào bóng cây cổ thụ ngay trước cửa phòng Bác rồi bóng cây cổ thụ ấy lại tiếp tục phủ mình lên những bông hoa. Dường như đối với Bác hình ảnh ấy đã tạo thành một chỉnh thể thống nhất tự nhiên . Cảnh vật lúc này như được hòa quyện hòa nhập vào nhau khiến cho con người xốn xang dao động . Các sự vật đan lồng vào nhau tạo nên một bức tranh chỉ có hai gam màu sáng tối, trắng đên như nhiều lớp lang, tầng bậc cao thấp lung linh, chập chờn, huyền ảo, sống động mà ấm áp, hòa hợp quấn quýt với hàng chục, hàng trăm sắc hình đa dạng. Trăng – cây cổ thụ – hoa, ba vật thể cách nhau ngàn trùng, cao thấp, lớn bé cũng rất khác nhau nhưng lại đan cài, ôm ấp, nâng đỡ, soi sáng, tôn lên vẻ đẹp của nhau tạo nên một bức tranh nên thơ, sống động, có hồn. Điệp từ “lồng” được nhắc đi, nhắc lại hai lần thật đắt, thật hay bởi nó đã tạo nên âm hưởng ngọt ngào cho câu thơ. Cảnh này có hình vật có ánh sáng và có âm thanh. Trên nền cảnh núi rừng Việt Bắc vắng vẻ huyền ảo bởi ánh trăng lồng cổ thụ tiếng suối trong xanh như nhạc điệu êm hát mãi không ngừng. Câu thơ của Bác thật giàu giá trị tạo hình như một bức tranh phong cảnh đẹp có tầng lớp

1 tháng 12 2016
Câu nóiHỏi

- Mình rất quý cậu Linh à

- Mình rất hâm mộ bạn đấy Linh ạ

- Bạn đẹp thế có ny chưa?

- Bạn bao nhiêu tuổi?