Dấu phẩy trong câu văn ''Vạch đích hiện ra , tiếng người la ó ầm ĩ hai bên đường .'' có tác dụng gì ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Lan là con ngoan, là trò giỏi
b) Đến chiều, em tan học và về nhà
c) chị em rửa bát, em quét nhà
Trăng trên sông, trên đồng, trên làng quê, tôi đã thấy nhiều. Chỉ có trăng trên biển lúc mới mọc thì đây là lần đầu tiên tôi được thấy. Màu trăng như màu lòng đỏ trứng mỗi lúc một sáng hồng lên. Càng lên cao, trăng càng nhỏ dần, càng vàng dần, càng nhẹ dần.
Buổi sáng hôm nay, tôi và anh tôi cùng đi xem cây cầu mới xây ở đầu làng. Đến nơi, anh tôi nhìn thấy chú tư, anh tôi vội vã chạy đến hỏi: -Chú tư, chú có thấy chiếc cầu này khang trang và đẹp hơn cây cầu xiêu vẹo ,cũ nát kia không?Chú tư vẻ mặt mừng rơn bảo: " đẹp lắm, nó rất xứng đáng với những ngày ròng rã làm nên cây cầu này!" Chiếc cầu mới đẹp làm sao, sang trọng làm sao. Hai bên cầu có hai chiếc lang cang mauf xanh biển trải dài, người đi đi ,lại lại, người chạy ngược ,chạy xuôi,(trên chiếc cầu mới xây)... Mọi người ai cũng cười, cũng thích. Dòng người cứ thế tấp nập qua cầu . Sau khi ngắm nghía chiếc cầu một hồi lâu, tôi và anh hai lại trở về nhà. Trên đường về, vừa đi tôi vừa nghĩ về tương lai của làng xã mình; thôn xóm, con người; xung quanh mọi vật và xã hội đều dung hoà với nhau mà phát triển; tôi thầm ước mọi thứ phát triển nhưng tình nghĩa giữa người với người vẫn còn tồn động theo thời gian, sự mộc mạc, giản dị nơi miền quê đầy yêu thương này vẫn còn mãi.
(1) Vào một đêm cuối xuân năm 1947, khoảng hai giờ sáng, trên đường đi công tác, Bác Hồ đến nghỉ chân ở một nhà bên đường. (2) Trong nhà, các giường màn sạch sẽ đã có người nằm. (3) Bác lặng lẽ tụt giày cởi áo, rồi đến nằm bên cạnh các em thiếu nhi đang ôm nhau ngủ. (4) Được tin Bác Hồ đến, anh chủ nhà giật mình bước lại xin lỗi Bác và khẩn khoản thưa: (5) – Bác thứ lỗi cho, cháu ngủ say quá nên không biết Bác đến. (6) Xin rước Bác sang buồng bên cạnh có giường màn sạch sẽ. (6) Bác xua tay và nói: (7) – Chú nói nhỏ chớ, để anh em ngủ. (8) Bác ngủ thế này cũng được rồi. (9) Các chiến sĩ ta lúc này còn ngủ ở bùn, ở nước thì sao? (10) Chú cứ đi ngủ để Bác tự do
tham khảo:
Cối xay tre nặng nề, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc.
Ngoài tác dụng đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận câu, dâu phảy còn được sử dụng như một phương tiện tạo nhịp điệu, làm tăng sức biểu đạt của câu, nhấn mạnh nội dung cần truyền đạt. Ở câu trên, tác giả đã dùng dấu phẩy để gợi tả nhịp điệu quay đều đặn, chậm rãi mà bền bỉ, nhẫn nại của chiếc cối xay.
THAM KHẢO
Cối xay tre nặng nề, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc.
Dấu phẩy trong câu văn của Thép Mới được dùng làm mục đích tu từ. Nhờ hai dấu phẩy này, Thép Mới đã tách câu thành những khúc đoạn cân đối, diễn tả được nhịp quay đểu đặn, chậm rãi và nhẫn nại của chiếc cối xay.
Dấu phẩy có tác dụng là: Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.
Tác dụng : ngăn cách các trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.