K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Tham khảo:

Mặc dù đã có một số giải pháp được áp dụng để kiểm soát xâm nhập mặn ở địa phương như: Xây dựng hệ thống kênh rạch dẫn nước  ĐBSCL (khoảng 5000 km kênh được đào khắp các tỉnh, 45 công trình thủy lợi với mục đích giảm thiểu lũ lụt  ngăn mặn); Các công trình ngăn mặn lớn tại ĐBSCL gồm hệ thống thủy nông Quản Lộ - ...

27 tháng 4 2022

31 tháng 1 2019

Chọn: D.

 Những nguyên nhân dẫn đến tình trạng xâm nhập mặn diễn ra mạnh ở Đồng bằng sông Cửu Long hiện nay là: Do biến đổi khí hậu, mùa khô sâu sắc, địa hình thấp. Diện tích đất mặn lớn là hệ quả của tình trạng xâm nhập mặn.

 

23 tháng 2 2021

+ tăng cường công tác dự báo, cung cấp các bản tin nhận định về tình hình khí tượng - thủy văn, tình hình hạn hán, thiếu nước, xâm nhập mặn cho các cơ quan liên quan và các địa phương để chỉ đạo sản xuất phù hợp với điều kiện nguồn nước và chủ động thực hiện các biện pháp phòng, chống hạn hán, thiếu nước, xâm nhập mặn.

+ các địa phương cần chủ động xây dựng kế hoạch tổng thể cấp nước sinh hoạt, với phương châm không để người dân thiếu nước. Đối với vùng thường xuyên xảy ra thiếu nước sinh hoạt phải tự cân đối từ hộ đến thôn, ấp, xã, huyện, tỉnh, đồng thời chủ động bố trí ngân sách để triển khai thực hiện các giải pháp cấp bách phòng, chống hạn hán, xâm nhập mặn đến cấp nước sinh hoạt nông thôn; gia cố bờ bao, chủ động tích trữ nước trong các hồ, đầm, ao. Về lâu dài, các địa phương đầu tư lắp đặt thiết bị giám sát độ mặn tự động để kịp thời thông tin, chủ động triển khai các biện pháp ứng phó phù hợp với từng giai đoạn, nhất là ứng phó tác động của thời tiết cực đoan.

+ khuyến cáo nông dân sử dụng các giống lúa phù hợp từng vùng; bố trí thời vụ tránh mặn, hạn cuối vụ ở những vùng có nguy cơ bị ảnh hưởng cao, nhất là ở các khu vực Long Phú - Tiếp Nhật và vùng giáp ranh tỉnh Bạc Liêu.

23 tháng 5 2022

bn này để ảnh dôi với Bn Bảo Ngọc hả:>

23 tháng 5 2022

bn là ny của bn Bảo Ngọc à:>

3 tháng 9 2019

Đáp án cần chọn là: C

Đáp án: Mùa khô kéo dài từ 4 – 12 tháng -> hạ thấp mực nước sông + địa hình thấp không có đê bao bọc

=> Nước biển dễ dàng xâm nhập, đi sâu vào đất liền gây nên tình trạng xâm nhập mặn diễn ra hằng năm ở đồng bằng sông Cửu Long.

7 tháng 12 2018

Chọn đáp án D

Theo SGK Địa lí 12 (trang 187): “Ở Đồng bằng sông Cửu Long, mùa khô kéo dài từ tháng XII đến tháng IV năm sau. Vì thế, nước mặn xâm nhập vào đất liền, làm tăng độ chua và chua mặn trong đất”.

6 tháng 5 2019

Chọn đáp án C

Theo SGK Địa lí 12 (trang 187): “Ở Đồng bằng sông Cửu Long, mùa khô kéo dài từ tháng XII đến tháng IV năm sau. Vì thế, nước mặn xâm nhập vào đất liền, làm tăng độ chua và chua mặn trong đất”.

6 tháng 2 2017

Chọn đáp án D

Theo SGK Địa lí 12 (trang 187): “Ở Đồng bằng sông Cửu Long, mùa khô kéo dài từ tháng XII đến tháng IV năm sau. Vì thế, nước mặn xâm nhập vào đất liền, làm tăng độ chua và chua mặn trong đất”.

11 tháng 1 2017

Hướng dẫn: SGK/187, địa lí 12 cơ bản.

Chọn: B.

5 tháng 1 2017

Chọn đáp án A

Theo SGK Địa lí 12 (trang 187): “Ở Đồng bằng sông Cửu Long, mùa khô kéo dài từ tháng XII đến tháng IV năm sau. Vì thế, nước mặn xâm nhập vào đất liền, làm tăng độ chua và chua mặn trong đất”.

27 tháng 7 2019

Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng xâm nhập mặn diễn ra hằng năm ở Đồng bằng sông Cửu Long là mùa khô kéo dài và sâu sắc. Mùa khô kéo dài dẫn đến mực nước sông và mực nước ngầm hạ thấp, nước mặn theo dòng triều xâm nhập sâu vào sông ngòi kênh rạch và theo các mạch nước ngầm xâm nhập vào đất đai => Chọn đáp án B