K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 4 2022

5/14a=3

=.>a=3:5/14

=>a=8.4

12 tháng 2 2017

a ) 7,2 : 2 3 = 54 5 b ) − 5 : 1 3 7 = − 7 2

c ) 14 : 2 7 = 49 d ) − 2 3 : 3 2 5 = − 10 51

10 tháng 1 2024

Theo đề S là tổng của a,b và P là tích của a,b 

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}a+b=S=5\\ab=P=-14\end{matrix}\right.\) 

Theo hệ thức Vi-et thì a,b là nghiệm của phương trình:

\(X^2-SX+P=0\)

\(\Leftrightarrow X^2-5X-14=0\)

\(\Delta=\left(-5\right)^2-4\cdot1\cdot-14=81>0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}X_1=\dfrac{-5+\sqrt{81}}{2}=2\\X_2=\dfrac{-5-\sqrt{81}}{2}=-7\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(\left(a;b\right)=\left\{\left(2;-7\right);\left(-7;2\right)\right\}\)

S=5; P=-14

=>\(\left\{{}\begin{matrix}a+b=5\\a\cdot b=-14\end{matrix}\right.\)

=>a,b là các nghiệm của phương trình: \(x^2-5x-14=0\)

=>(x-7)(x+2)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}x-7=0\\x+2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=7\\x=-2\end{matrix}\right.\)

Vậy: a=7; b=-2

15 tháng 3 2017

a)=-1/35=2/70

=>x=2

vậy x= 2

b)ta chia thành 2 vế

vế 1):5/3+-14/3=-11/3=-55/15

vế 2):8/5+18/10=17/5=51/15

từ 2 vế ta có :-55/15<x<51/15

=>x\(\in\){\(\frac{-54}{15}\),.............,\(\frac{50}{15}\)}

vậy x\(\in\){\(\frac{-54}{15}\),.......,\(\frac{50}{15}\)}

15 tháng 3 2017

      \(\frac{2}{5}+\left(\frac{-3}{7}\right)=\frac{x}{70}\)                     

=>\(\frac{-1}{35}\)                \(=\frac{x}{70}\)

=>\(\frac{-2}{70}\)                \(=\frac{x}{70}\)

VẬY x = -2

a: Gọi hai số cần tìm là 2k;2k+2

Theo đề, ta có:

\(\left(2k+2\right)^3-8k^3=2012\)

\(\Leftrightarrow24k^2+24k+8=2012\)

\(\Leftrightarrow24k^2+24k-2004=0\)

\(\Leftrightarrow2k^2+2k-167=0\)

=>Sai đề rồi bạn, vì phương trình này ko có nghiệm nguyên

d: \(a^3+b=14\)

\(\Leftrightarrow\left(a+b\right)^3-3ab\left(a+b\right)=14\)

=>ab=-1

\(a^2+b^2=\left(a+b\right)^2-2ab=2^2-2\cdot\left(-1\right)=4\)

\(\left(a^3+b^3\right)\left(a^2+b^2\right)=56\)

\(\Leftrightarrow a^5+a^3b^2+a^2b^3+b^5=56\)

\(\Leftrightarrow a^5+b^5+a^2b^2\left(a+b\right)=56\)

\(\Leftrightarrow a^5+b^5=54\)

29 tháng 5 2018

C3:

Gọi UCLN(12n + 1 ; 30n + 2) là d

Ta có : 12n + 1 \(⋮\)\(\Rightarrow\)5(12n + 1) \(⋮\)\(\Rightarrow\)60n + 5 \(⋮\)d

           30n + 2 \(⋮\)\(\Rightarrow\)2(30n + 2) \(⋮\)\(\Rightarrow\)60n + 4 \(⋮\)d

\(\Rightarrow\)( 60n + 5 ) - ( 60n + 4 ) \(⋮\)d

\(\Rightarrow\)60n + 5 - 60n - 4 \(⋮\)d

\(\Rightarrow\)\(⋮\)\(\Rightarrow\)\(\subset\){ 1 ; -1 }

Vậy \(\frac{12n+1}{30n+2}\)là phân số tối giản

29 tháng 5 2018

Gọi d thuộc Ư C ( 12n + 1 ; 30n + 2 ) ; d nguyên tố

=> \(\hept{\begin{cases}12n+1⋮d\\30n+2⋮d\end{cases}}\)=> \(\hept{\begin{cases}60n+5⋮d\\60n+4⋮d\end{cases}}\)=> ( 60n + 5 ) - ( 60n + 4 ) \(⋮\)d => 1 \(⋮\)d => d thuộc Ư ( 1 ) mà d nguyên tố => d = 1

Do đó phân số 12n+1/30n+2 tối giản với mọi n thuộc Z

Vậy phân số 12n+1/30n+2 tối giản với mọi n thuộc Z

28 tháng 11 2021

Theo mình là:

a/ Theo đề ta có:

x/3=y/4 và x+y=14

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau,ta có:

x/3=y/4=x+y=3+4=14/7=2

Từ x/3=2=>x=2.3=6

Từ y/4=2>y=2.4=8

Vậy x=6 và y=8.

b/

Theo đề ta có:

a/7=b/9 và 3a-2b=30

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau,ta có:

a/7=b/9=3a/21=2b/18=3a-2b/21=18=30/3=10

Từ a/7=10=>a=10.7=70

Từ b/9=10=>b/10.9=90

Vậy a=70 và b=90.

c/

Theo đề ta có:

x/3=y/4=z/5 và x-y+z=20

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau,ta có:

x/3=y/4=z/5=x-y+z/3-4=5=20/4=5

Từ x/3=5=>x=5.3=15

Từ y/4=5=>y=5.4=20

Từ z/5=5=>z=5.5=25

Vậy x=15,y=20 và z=25

d/

Theo đề ta có:

a/4=b/7=c/10 và 2a+3b+4c=69

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau,ta có:

a/4=b/7=c/10=2a/8=3b/21=4c/40=2a+3b+4c/8+21+40=69/69=1

Từ a/4=1=>a=1.4=4

Từ b/7=1=>b=1.7=7

Từ c/10=1=>c=1.10=10

Vậy a=4,b=7 và c=10

28 tháng 11 2021

a) x=6    y=8
b) a=70   b=90
c) x=15   y=20   z=25

d) a=4  b=7  c=10 

bạn kiểm tra lại giúp mk xem câu nào sai chứ mk ko chắc đúng 100% đâu. (hơi mất tự tin sau khi nhìn điểm số ý mà)

_HT_