dùng \(H_2\) khử hoàn toàn 31,2 gam hỗn hợp CuO và \(Fe_3O_4\) trong hỗn hợp khối lượng \(Fe_3O_4\) lớn hơn khối lượng CuO là 15,2 gam.tính khối lượng Cu và Fe tạo ra
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi : nFe3O4 = x mol ; nCuO = y mol
PTHH :
\(Fe3O4+4H2-^{t0}->3Fe+4H2O\)
x mol..................................3xmol
\(CuO+H2-^{t0}->Cu+H2O\)
ymol..............................ymol
Ta có HPT : \(\left\{{}\begin{matrix}232x+80y=31,2\\232x-80y=15,2\end{matrix}\right.=>x=0,1;y=0,1\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}mFe=0,1.56=5,6\left(g\right)\\mCu=0,1.64=6,4\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
bạn ơi hình hư sai đề rồi không phải là 15,2 mà phải là 1,52 chứ
dùng tổng hiệu tính ra m CuO và m Fe3O4
m CuO = (31,2-15,2):2
m Fe3O4= 31,2-m CuO
viết PTHH của từng cái tác dụng vs H2 => tính ra mol của Fe và mol H2 => tính khối lượng Fe3O4 và khối lượng CuO => cộng lại
mình nghĩ vậy thôi... sai thì sorry nha
\(\left\{\begin{matrix}m_{Fe_3O_4}+m_{CuO}=31,2\left(g\right)\\m_{Fe_3O_4-}m_{CuO}=15,2\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}m_{Fe_3O_4}=23,2\left(g\right)\\m_{CuO}=8\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\)\(n_{Fe_3O_4}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{CuO}=0.1\left(mol\right)\)
PTPƯ : CuO + \(H_2\) \(\underrightarrow{t^o}\) Cu + \(H_2O\) (1)
\(Fe_3O_4+4H_2\underrightarrow{t^o}3Fe+4H_2O\) (2)
Theo PTPƯ \(n_{Cu}=n_{CuO}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Cu}=64.0,1=6,4\left(g\right)\)
- \(3n_{Fe}=n_{Fe_3O_4}=0,1.3=0.3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Fe}=56.0,3=16,8\left(g\right)\)
Gọi khối lượng của CuO và Fe3O4 lần lược là x, y thì ta có hệ:
\(\left\{\begin{matrix}x+y=31,2\\y-x=15,2\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}x=8\\y=23,2\end{matrix}\right.\)
\(CuO\left(0,1\right)+H_2\rightarrow Cu\left(0,1\right)+H_2O\)
\(Fe_3O_4\left(0,1\right)+4H_2\rightarrow3Fe\left(0,3\right)+4H_2O\)
\(n_{CuO}=\frac{8}{80}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Cu}=0,1.64=6,4\left(g\right)\)
\(n_{Fe_3O_4}=\frac{23,2}{232}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Fe}=0,3.56=16,8\left(g\right)\)
Sửa đề 1 tí: Dùng H2 khử hết 31,2 g hỗn hợp gồm CuO và Fe2O3 . Trong hỗn hợp khối lượng Fe2O3 nhiều hơn CuO là 15,2 g . Tính khối lượng Cu và Fe thu được
PTHH:
\(CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\uparrow\)
x.............x
\(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow2Fe+3H_2O\)
y...............3y
Gọi x, y lần lượt là số mol của CuO, \(Fe_2O_3\)
Theo đề bài: Khử hết 31,2g g hỗn hợp gồm CuO và \(Fe_2O_3\), ta có:
\(80x+160y=31,2\left(1\right)\)
Trong hỗn hợp, \(Fe_2O_3\) 15,2g , ta có:
\(160y-80x=15,2\left(2\right)\)
Từ (1) (2) \(\Rightarrow\) Ta có hệ PT: \(\left\{{}\begin{matrix}80x+160y=31,2\\160y-80x=15,2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,154\\y=0,118\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Cu}=0,154.64=9,856\left(g\right)\\m_{Fe}=0,118.56=6,608\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
a, \(CuO+H_2\underrightarrow{^{t^o}}Cu+H_2O\)
\(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{^{t^o}}2Fe+3H_2O\)
Gọi: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CuO}=x\left(mol\right)\\n_{Fe_2O_3}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) ⇒ 80x + 160y = 40 (1)
Theo PT: \(n_{H_2}=n_{CuO}+3n_{Fe_2O_3}=x+3y=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,3\left(mol\right)\\y=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{CuO}=0,3.80=24\left(g\right)\\m_{Fe_2O_3}=0,1.160=16\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
b, \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{CuO}=\dfrac{24}{40}.100\%=60\%\\\%m_{Fe_2O_3}=40\%\end{matrix}\right.\)
\(Tacó:m_{Fe_2O_3}:m_{CuO}=3:2\\ m_{Fe_2O_3}+m_{CuO}=40\\ \Rightarrow m_{Fe_2O_3}=24\left(g\right)\Rightarrow n_{Fe_2O_3}=0,15\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{CuO}=16\left(g\right)\Rightarrow n_{CuO}=0,2\left(mol\right)\\ Fe_2O_3+3H_2-^{t^o}\rightarrow2Fe+3H_2O\left(1\right)\\ CuO+H_2O-^{t^o}\rightarrow Cu+H_2O\left(2\right)\\TheoPT\left(1\right): n_{Fe}=2n_{Fe_2O_3}=0,3\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Fe}=16,8\left(g\right)\\TheoPT\left(2\right): n_{Cu}=n_{CuO}=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Cu}=0,2.64=12,8\left(g\right)\)
\(m_{CO_2}=17,6g\Rightarrow n_{CO_2}=0,4\left(mol\right)\)
⇒nO trong hỗn hợp=0,4 mol
\(đặtn_{Fe_2O_3}=a;n_{CuO}=b\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}160a+80b=24\\3a+b=0,4\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,1\\b=0,1\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe}=0,2\\n_{Cu}=0,1\end{matrix}\right.\)
\(m_{Fe_3O_4} = \dfrac{31,2 + 15,2}{2} = 23,2(gam) \Rightarrow n_{Fe_3O_4} = \dfrac{23,2}{232} = 0,1(mol)\\ Fe_3O_4 + 4H_2 \xrightarrow{t^o} 3Fe + 4H_2O\\ n_{Fe} = 3n_{Fe_3O_4} = 0,3(mol) \Rightarrow m_{Fe} = 0,3.56 = 16,8(gam)\\ CuO + H_2 \xrightarrow{t^o} Cu + H_2O\\ n_{Cu} = n_{CuO} = \dfrac{31,2-23,2}{80} = 0,1(mol) \Rightarrow m_{Cu} = 0,1.64 = 6,4(gam)\)
Ta có:\(\left\{{}\begin{matrix}m_{CuO}+m_{Fe_3O_4}=31,2\\m_{Fe_3O_{\text{4}}}-m_{CuO}=15,2\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe_3O_4}=23.2\\m_{CuO}=8\end{matrix}\right.\)
\(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{23,2}{232}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{CuO}=\dfrac{8}{80}=0,1\left(mol\right)\)
\(Fe_3O_4+4H_2\underrightarrow{t^o}3Fe+4H_2O\)
\(0,1\rightarrow\) 0.3
\(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
\(0,1\rightarrow\) 0,1
\(m_{Fe}=0,3.56=16,8\left(g\right)\)
\(m_{Cu}=0,1.64=6,4\left(g\right)\)