K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 9 2016

Do m2; n2 là số chính phương nên m2; n2 chia 3 chỉ có thể dư 0 hoặc 1

+ Nếu m2; n2 chia 3 cùng dư 1 thì m2 + n2 chia 3 dư 2 (trái với đề bài)

+ Nếu trong 2 số m2; n2 có 1 số chia hết cho 3; 1 số chia 3 dư 1 thì m2 + n2 chia 3 dư 1 (trái với đề bài)

=> m2; n2 cùng chia hết cho 3

Mà 3 là số nguyên tố => m chia hết cho 3; n chia hết cho 3 (đpcm)

Do m2;n2 là số chính phương nên m2;n2 chia hết cho 3 chỉ có thể dư 0 hoặc 1.

+ Nếu m2;n2 chia 3 cùng dư 1 thì m2+n2 chia 3 dư 2 (trái với đề bài có - vô lí)

+ Nếu trong 2 xố m2; n2 có  1 số chia hết cho 3; 1 số chia 3 dư 1 thì m2+n2 chia 3 dư 1 (trái đề bài- vô lí)

=> m2;n2 cùng chia hết cho 3

Mà 3 là số nguyên tố=> m chia hết cho 3; n chia hết cho 3  (điều phải chứng minh)

6 tháng 9 2019

Đáp án B

Chọn A

3 tháng 12 2015

a) a=9 ; b=3 ; m=9 ; n=3. a chia hết cho m thì bằng: 9:9=1 ; b chia hết cho những thì bằng: 3:3=1.

  a.b chia hết cho m.n thì bằng : 9.9 chia hết cho 3.3 = 9.9=81 chia hết cho 3.3=9.

Vậy là xong câu a. Bạn có thể tìm số khác nhưng phải làm sao cho số a chia hết cho số b.  Còn m=a ; những=b

b) a chia hết cho b = 9 chia hết cho 3; a mũ m chia hết cho b mũ m = 9^9 chia hết cho 3^3. Vì 9 chia hết cho 3 mà.

Mà a=9 ; b=3 ; m=9. Các số này đều thuộc tập hợp N luôn.

Mình giải xong rồi đó. tick cho mình đi. Thank