Viết một đoạn văn về trò chơi game có lợi hay hại
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
chơi game có lợi hay hại ? Hãy trình bày quan điểm của mình bằng 1 đoạn văn diễn dịch từ 5 đến 7 câu
Trò chơi chơi đã trở thành một phần tất yếu của cuộc sống hiện đại, đặc biệt là đối với giới trẻ. Tuy nhiên, giống như bất kỳ hoạt động giải trí nào khác, trò chơi cũng có những ảnh hưởng tích cực và tiêu cực đến các tầng lớp trong xã hội. Trong bài viết này, tôi sẽ trình bày suy nghĩ của mình về hiện tượng chơi game có lợi và có hại.
Một trong những lợi ích của trò chơi là nó có thể giúp cải thiện tư duy và khả năng giải quyết vấn đề. Trong nhiều trò chơi, người mới chơi sẽ phải đối mặt với những thử thách khó khăn, từ đó giúp cải thiện khả năng giải quyết vấn đề và tư duy sáng tạo của họ. Nhiều trò chơi cũng yêu cầu người chơi phải tương tác với những người chơi khác trên toàn thế giới qua mạng internet, từ đó giúp phát triển các kỹ năng giao tiếp trực tuyến và thể hiện sự tự tin trong cuộc sống.
Tuy nhiên, trò chơi có thể có những hệ quả tiêu cực nếu không được sử dụng một cách hợp lý. Một số người chơi quá nghiện game đến mức bỏ lỡ các hoạt động quan trọng khác trong cuộc sống. Việc chơi game quá nhiều có thể ảnh hưởng đến các hoạt động gia đình, công việc và thậm chí cả sức khỏe của một người. Ngoài ra, một số trò chơi còn chứa đựng nội dung bạo lực bạo lực, khiến người chơi trở nên bất cần và chế độ theo đạo đức của họ.
Do đó, để tận dụng được lợi ích và tránh những hệ quả tiêu cực của trò chơi, chúng ta cần có một hành động lành mạnh và có trách nhiệm. Thay vì cho phép trò chơi trở thành một cơn nghiện ngập, chúng ta nên sử dụng chúng như một cách giải trí hoặc một phương tiện để rèn luyện các kỹ năng nuôi dưỡng bản thân. Chúng ta cũng nên chọn kỹ trò chơi mình muốn chơi và không để những trò chơi chứa đồ nội y bạo lực ảnh hưởng đến tâm lý của mình.
Trong kết luận, trò chơi có thể có những hệ thống khác nhau để chống lại kẻ lừa đảo. Chúng ta nên hiểu rằng nó không nhất thiết phải là một công việc tiêu cực hoặc có lợi, tất cả đều phụ thuộc vào cách chúng ta sử dụng chúng. Từ đó, để có một cuộc sống hạnh phúc và cân bằng, chúng ta cần áp dụng những cách chơi game lành mạnh và tự giác.
Tham khảo:
iện nay, với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ, bên cạnh những hiệu quả, thành tựu lớn như công nghệ 4.0, tự động hóa,… thì game hay trò chơi điện tử lại nổi lên như một hiện tượng tiêu cực của xã hội, đặc biệt là với học sinh. Game là từ tiếng anh, để chỉ trò chơi điện tử nói chung, nghĩa là các trò chơi sử dụng thiết bị điện tử để tạo ra một hệ thống tương tác mà người chơi có thể chơi. Hiện tượng nghiện game là hiện tượng tâm lí rối loạn, dành quá nhiều đam mê, tâm trí vào các trò chơi điện tử. Hiện tượng nghiện game thường xảy ra ở giới trẻ, đặc biệt là lứa tuổi học sinh, thanh thiếu niên. Biểu hiện của hiện tượng này là người chơi dành quá nhiều thời gian, tiền bạc vào việc chơi game. Ở lứa tuổi học sinh, chúng ta có thể thấy tình trạng các em bỏ học, trốn học, ăn trộm tiền của bố mẹ, bạn bè để chơi game, nạp thẻ vào game,… Nguyên nhân của hiện tượng này là gì? Game với những đặc điểm nổi trội như đa dạng hình thức, lôi cuốn, hấp dẫn với hệ thống đồ họa, thao tác và cách thức chơi gây tác động mạnh vào thị hiếu của người chơi. Cũng cần xét đến bản thân người chơi chưa có chính kiến, chưa hiểu rõ về hoạt động giải trí dẫn đến việc nghiện game không kiểm soát. Riêng đối với các em học sinh thì nguyên nhân của nghiện game còn đến từ sự thiếu quan tâm của phụ huynh, thầy cô, chưa có phương pháp giáo dục đúng đắn, nghiêm khắc. Game là một trong những hoạt động giải trí được xã hội chấp nhận, thế nhưng nghiện game lại gây ra những hậu quả khôn lường đối với cả bản thân người chơi lẫn xã hội. Chính vì vậy, chúng ta – thế hệ học sinh cần phải hiểu rõ bản chất của game nói riêng và hoạt động giải trí nói chung, sử dụng nó một cách văn minh, hợp lý nhất.
Link bài: https://vndoc.com/em-hay-trinh-bay-tac-hai-cua-tro-choi-dien-tu-voi-hoc-sinh-151206
Chúc bạn học tốt!
Game online is a quite popular word to not only the students but also the parents. It is the game that is so attractive and interesting . Probably because of this reason, a lot of young people are easily addicted to this. But you know, the game is a double-edged sword. Besides the aim at entertainment, it contains many unpredictable disadvantages that no one expects. According to a CNYPA report, almost children have learned to play games online since they are in kindergarten. This is especially harmful for young children because games online makes a bad effects on their health. Regularly sitting in front of the computer screen and phone makes them easy to get some serious diseases such as high blood pressure, promote the ageing process, increase myopia, reduce the immune system. If they are sitting in the wrong posture, it also causes some symptoms such as back pain, curvature of the spine, disc herniation. Over time, they will turn into more serious disease when they grow up, even lead to death. To students, learning is always a top priority, but it seems to some students that the game takes too much their time. As the result, they tend to neglect study, make their parents extremely nervous and anxious. In addition, games also shorten the time they connect with friends, care about the people around, gradually they will lose communication skills, then isolate themselves from everyone. In conclusion, we can see that game online brings a lot of great harm. Playing games is not wrong, but each of us should have the suitable time for it and do not let it affect too much to our life.
Game online is a quite popular word to not only the students but also the parents. It is the game that is so attractive and interesting. Probably because of this reason, a lot of young people are easily addicted to this. But you know, the game is a double-edged sword. Besides the aim at entertainment, it contains many unpredictable disadvantages that no one expects. According to a CNYPA report, almost children have learned to play games online since they are in kindergarten. This is especially harmful for young children because games online makes a bad effects on their health. Regularly sitting in front of the computer screen and phone makes them easy to get some serious diseases such as high blood pressure, promote the ageing process, increase myopia, reduce the immune system. If they are sitting in the wrong posture, it also causes some symptoms such as back pain, curvature of the spine, disc herniation. Over time, they will turn into more serious disease when they grow up, even lead to death. To students, learning is always a top priority, but it seems to some students that the game takes too much their time. As the result, they tend to neglect study, make their parents extremely nervous and anxious. In addition, games also shorten the time they connect with friends, care about the people around, gradually they will lose communication skills, then isolate themselves from everyone. In conclusion, we can see that game online brings a lot of great harm. Playing games is not wrong, but each of us should have the suitable time for it and do not let it affect too much to our life.
Có thể thấy ở khắp các phố phường và các nẻo đường thôn ngõ xóm những quán Intenet. Học sinh đến đó không phải để truy cập thông tin phục vụ cho việc học mà để chơi điện tử . Nhiều bạn ngồi hàng giờ , hàng ngày trước màn hình vi tính, mê mẩn với những trò chơi trên máy ,quên thời gian thậm chí bỏ học để chơi ,trong đầu lúc nào cũng chỉ nghĩ đến các trò chơi và ham muốn chinh phục khám phá nó khiến gương mặt ngơ ngẩn như mất hồn…
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến hiện tượng đó .Do bố mẹ không quan tâm , do buồn , do bạn bè rủ rê , do không tự chủ được bản thân …Song dù lý do nào đi nữa , ham mê trò chơi điện tử cũng là một điều tai hại . Trước hết ngồi quá gần màn hình vi tính trong một thời gian dài có thể làm cho mắt bị cận thị , người mệt mỏi, sức khoẻ bị tổn hại . Không chỉ có thế , ham mê trò chơi điện tử còn dẫn đến sao nhãng nhiệm vụ chính của người học sinh là học tập . Mải chơi , bỏ tiết, trốn học, không hiểu bài , không làm bài tập , học tập sút kém dẫn đến chán học . Như vậy vô tình sự ham chơi nhất thời có thể tự huỷ hoại tương lai của chính bản thân mình .Trò chơi điện tử còn khiến tâm hồn bị đầu độc bởi bạo lực , chém giết , bắn phá , cuốn con người vào một thế giới ảo đầy những mưu mô , thủ đoạn . Hơn nữa ham chơi điện tử còn tiêu tốn tiền bạc một cách vô ích , có khi còn làm thay đổi nhân cách con người . Để có tiền chơi điện tử nhiều thói hư tật xấu bắt đầu nảy sinh như dối trá , thủ đoạn , trộm cắp tiền bạc, tài sản của gia đình , bạn bè …Và không ai có thể lường trước được những hậu quả tai hại khác nếu niềm đam mê kia vẫn còn tiếp diễn .
Trò chơi điện tử tai hại như vậy , làm thế nào để ngăn chặn nó ?Đây thực sự là một việc khó song không phải là không làm được.Quan trọng nhất là bản thân phải xác định nhiệm vụ chính của mình là học tập ,rèn luyện ,tu dưỡng,không lãng phí thời gian,sức lực, tiền bạc vào những việc vô bổ ,thậm chí là có hại .Chỉ coi trò chơi điện tử như một trò giải trí ,tiếp xúc với nó có chừng mực , biết chế ngự và làm chủ bản thân, không để bản thân bị tác động bởi những trò chơi và sự rủ rê của những người bạn xấu. Bên cạnh đó cũng cần có sự quan tâm thường xuyên và sự quản lý chặt chẽ của gia đình nhằm giúp con em mình tránh xa những đam mê tai hại .Nhà trường và xã hội cũng cần có sự phối hợp giáo dục thế hệ trẻ, tạo ra những hoạt động bổ ích ,những sân chơi vui tươi lành mạnh để mọi học sinh đều được tham gia .Có như vậy vấn nạn học sinh say mê trò chơi điện tử mới được giải quyết triệt để.
Ham chơi điện tử – Ham muốn nhất thời mà tác hại không lường hết được.Bởi vậy vì tương lai của chính mình,chúng ta đừng để bản thân vướng vào đam mê chết người đó.
mở bài:
Ngỡ tưởng game chỉ là trò chơi giúp học sinh giải toả căng thẳng sau giờ học, nhưng hiện nay game trở thành “cơn nghiện” của học sinh.
II. THÂN BÀI:
Giải thích:
Game: trò chơi điện tử trên máy tính
Nghiện game: là hiện tượng quá đam mê, bỏ mặc mọi thứu xung quanh, chỉ chăm chú vào đánh điện tử, chơi các trò trên mạng
Hiện trạng:
Phổ biến Các hàng internet ngày càng nhiều, số lượng học sinh chơi liên tục nhiều giờ tăng
Nguyên nhân:
Tính đa dạng của game thu hút giới trẻ Ý thức chưa cao, nhận thức còn kém Cha mẹ quản lý lỏng lẻo, nhiều bậc phụ huynh mải mê kiếm tiền mà quên mất thời gian dành cho con
Tác hại:
Ảnh hưởng xấu tới mắt: cận, loạn,… Tốn tiền, thời gian,… Học hành dễ sa sút Sinh ra nhiều tật xấu: ăn cắp, nói dối,…
Biện pháp:
Nhà trường, gia đình phải đưa ra những biện pháp ngăn chặn kịp thời thói quen xấu này Học sinh tự có ý thức, chơi vừa đủ, dành nhiều thời gian vào hoạt động bổ ích ngoài trời,…
kết bài
Xã hội phát triển, nhu cầu giải trí tăng. Tuy nhiên không thể để hiện tượng nghiện game gia tăng vì nó là thói hư ảnh hưởng xấu tới học sinh.
TK
I like badminton very much. There are two teams and each team can have one or two players. Therefore, there are two or four players. I play it with my sister every day. We need rackets, a shuttlecock and a net. I like badminton because it is fun and helps me keep fit.
Tham khảo <3
Chơi game đã trở nên rất phổ biến cùng với sự phát triển của công nghệ, các thiết bị từ máy tính, laptop, điện thoại, máy chơi game. Xu hướng chơi game trên điện thoại cũng rất phổ biến với việc cấu hình của các dòng smartphone ngày càng mạnh mẽ đồ hoạ ngày càng đẹp. Có 1 sự thật mà có thể rất nhiều người biết đó là khi viết ra được 1 sản phẩm game thì nó luôn phải có 1 cái gọi là kịch bản game. Và kịch bản game càng hay càng hấp dẫn thì người chơi sẽ càng thích, tuy nhiên để game được tồn tại và phát triển được thì game luôn sẽ có tính chất gây nghiện và thích thú cho người dùng. Nên thực tế việc dùng game để giải trí đã không còn đúng nữa. Mà đa số người chơi game đều bị nghiện game và không kiểm soát được thời gian cũng như tâm trí gây ảnh hưởng rất nhiều tới công việc và học hành. Vì thế đánh giá 1 cách chủ quan thì game hiện tại gây hại hơn là lợi ích. Chúng ta có thể dễ dàng bắt game những đứa trẻ vùi đầu vào điện thoại, bỏ hàng giờ thậm chỉ cả ngày ở những quán game mà không chán. Đó không phải là giải trí mà đó là đang nghiện game, đó là tác hại của game.
Tham khảo:
hiện nay, với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ, bên cạnh những hiệu quả, thành tựu lớn như công nghệ 4.0, tự động hóa,… thì game hay trò chơi điện tử lại nổi lên như một hiện tượng tiêu cực của xã hội, đặc biệt là với học sinh. Game là từ tiếng anh, để chỉ trò chơi điện tử nói chung, nghĩa là các trò chơi sử dụng thiết bị điện tử để tạo ra một hệ thống tương tác mà người chơi có thể chơi. Hiện tượng nghiện game là hiện tượng tâm lí rối loạn, dành quá nhiều đam mê, tâm trí vào các trò chơi điện tử. Hiện tượng nghiện game thường xảy ra ở giới trẻ, đặc biệt là lứa tuổi học sinh, thanh thiếu niên. Biểu hiện của hiện tượng này là người chơi dành quá nhiều thời gian, tiền bạc vào việc chơi game. Ở lứa tuổi học sinh, chúng ta có thể thấy tình trạng các em bỏ học, trốn học, ăn trộm tiền của bố mẹ, bạn bè để chơi game, nạp thẻ vào game,… Nguyên nhân của hiện tượng này là gì? Game với những đặc điểm nổi trội như đa dạng hình thức, lôi cuốn, hấp dẫn với hệ thống đồ họa, thao tác và cách thức chơi gây tác động mạnh vào thị hiếu của người chơi. Cũng cần xét đến bản thân người chơi chưa có chính kiến, chưa hiểu rõ về hoạt động giải trí dẫn đến việc nghiện game không kiểm soát. Riêng đối với các em học sinh thì nguyên nhân của nghiện game còn đến từ sự thiếu quan tâm của phụ huynh, thầy cô, chưa có phương pháp giáo dục đúng đắn, nghiêm khắc. Game là một trong những hoạt động giải trí được xã hội chấp nhận, thế nhưng nghiện game lại gây ra những hậu quả khôn lường đối với cả bản thân người chơi lẫn xã hội. Chính vì vậy, chúng ta – thế hệ học sinh cần phải hiểu rõ bản chất của game nói riêng và hoạt động giải trí nói chung, sử dụng nó một cách văn minh, hợp lý nhất.